Nhìn lại 15 đã qua, gần 25.000 viên chức lao động trong hệ thống Công đoàn NHN0&PTNT Việt Nam đã nêu cao tinh thần đoàn kết, cần cù lao động sáng tạo, vượt qua nhiều khó khăn thách thức to lớn, từng bước trưởng thành, ổn định và phát triển bền vững trở thành một ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là giữ vững được vai trò chủ đạo, chủ lực trong thị trường nông nghiệp, nông thôn.
Thứ nhất: Ngân hàng Nông nghiệp luôn luôn xác định đúng vị trí, vai
trò của mình, đồng thời bám sát các nghị quyết, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, bám sát mục tiêu, biện pháp của ngành, nắm được đặc điểm của nông nghiệp, nông thôn để đưa ra hướng đầu tư và giải pháp đầu tư tín dụng phù hợp, kịp thời nhằm khai thác tiềm năng của nông nghiệp nông thôn.
cấp uỷ và chính quyền từng cấp.
Trực tiếp báo cáo với các cấp uỷ và chính quyền sở tại về chủ trương, phương hướng và chương trình đầu tư của mình, đồng thời trong quá trình thực hiện phải luôn đúc rút kinh nghiệm, xin ý kiến đóng góp của cấp uỷ và chính quyền địa phương để bổ sung, điều chỉnh phương hướng hoạt động và chỉ đạo công tác đầu tư tín dụng có hiệu quả.
Thứ ba: Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, xã hội như Hội
nông dân Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam... để thực hiện công tác tuyên truyền, tiếp thị, xây dựng các nhóm chuyển tải vốn đến hộ, quán triệt phương châm “Xã hội hoá công tác tín dụng Ngân hàng” sâu rộng trong các tầng lớp dân cư từ chủ trương, Chính sách của Chính phủ đến quy trình, nghiệp vụ, thủ tục vay vốn của NHN0 để nông dân “biết”, nông dân “bàn” nông dân “làm” và nông dân “kiểm tra”. Để thực hiện có kết quả chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệpl và kinh tế nông thôn.
Thứ tư: Trong điều hành phải thực hiện phương hướng là: vừa đảm
bảo được sự tập trung, thống nhất toàn hệ thống đồng thời vừa đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của cơ sở. Thường xuyên đổi mới hoạt động tín dụng, đổi mới cơ chế điều hành và mô hình tổ chức.
Đặc trưng quan trọng nhất của NHN0 là địa bàn hoạt động rất rộng lớn, trải khắp mọi miền của đất nước, khối lượng công việc rất lớn và phức tạp, khối lượng huy động rất cao, nhưng khoản vay thì phân tán, manh mún đòi hỏi đội ngũ cán bộ đông, có kiến thức và nhiệt tình, phải có bộ máy lớn và có hiệu lực, chi phí rất cao, rủi ro nhiều, lợi nhuận thấp.
Tình hình luôn biến động của thị trường đòi hỏi toàn hệ thống NHN0 phải tăng cường tính tập trung thống nhất chỉ đạo điều hành, hoạch định chiến lược và giải pháp kinh doanh đúng hướng, tăng cường công tác kiểm soát, kiểm toán, công tác thanh tra để nắm chắc hoạt động của toàn ngành cũng như
của từng chi nhánh để uốn nắn, chỉ đạo đồng thời phải tạo điều kiện và khuyến khích các cơ sở không ngừng đổi mới nghiệp vụ, phương pháp hoạt động, đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế điều hành.
Thứ năm: Trong kinh doanh từ lãnh đạo đến từng cán bộ ở tất cả các
cấp phải lấy mục tiêu lợi nhuận là hàng đầu. Từ đó có biện pháp đúng, tính toán đạt hiệu quả tốt nhất, chống lãng phí và thực hành tiết kiệm, bảo đảm hài hoà ba lợi (Nhà nước, tập thể và người lao động).
Thực hiện chủ trương sự phát triển để đạt tới hiệu quả kinh doanh cao (lợi nhuận tăng) tập trung giải quyết các khâu sau:
- Triệt để xoá bỏ bao cấp, bỏ cơ chế xin, cho.
- Kiên quyết khoán tài chính đến nhóm và người lao động.
- Có chính sách cụ thể khuyến khích người lao động và đơn vị tạo ra thu nhập.
Thứ sáu: Từng cấp Ngân hàng thường xuyên kết hợp chặt chẽ với
công đoàn dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chi bộ phát động phong trào thi đua thiết thực, toàn diện trong quần chúng, tạo khí thế sôi nổi thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
Ngày nay NHN0 đang hoạt động trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng hoạt động của ngành. Việc duy trì các phong trào thi đua trong thời gian qua đã là động lực rất lớn, khơi dậy sức sáng tạo và nhiệt tình lao động của hàng vạn cán bộ công nhân viên. Vì vậy cần duy trì và đẩy mạnh các phong trào như:
- Thi đua lao động giỏi, sáng tạo.
- Thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô, chống các tệ nạn xã hội.
- Thi đua học tập vi tính, ngoại ngữ, kỹ thuật nghiệp vụ, nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ, hiện đại hoá Ngân hàng.
hiện nhiệm vụ chủ yếu của mình, trở thành NHTM chủ lực đầu tư tín dụng cho nông nghiệp, kinh tế nông thôn. Mạng lưới tín dụng NHN0 không những bám chắc trên những vùng đồng bằng trù phú, giàu tiềm năng mà còn vươn tới vùng sâu, vùng xa lạc hậu, dân cư thưa thớt. Chấp nhận cạnh tranh, chủ động tìm kiếm thị trường, NHN0 đang triển khai những chi nhánh của mình ở các đô thị và khu công nghiệp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn, mở rộng khách hàng và đối tượng cho vay. Vì vậy tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy vào sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân.
Chương 3
giải pháp tín dụng của NHNo & PTNT phụ vụ tiến trình công