Thực trạng quản lí HĐGDNGLL ở các trường Tiểu học tại Quận Thủ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 2014 (Trang 74)

Đức giai đoạn 2012 - 2014

2.4.3.1. Thực trạng công tác quản lí giáo viên trong các HĐGDNGLL

Bảng 2.27. Ý kiến về công tác quản lí giáo viên trong các HĐGDNGLL

TT

Nội dung Đối

tượng Mẫu

Trung bình

Thứ bậc 01 Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm CBQL 10 4.7 1

GV 133 4.8 1

02

GVCN có giáo án HĐGDNGLL.

CBQL 10 4.3 3

GV 133 4.3 3

03 Tổ chức các tiết HĐGDNGLL mẫu để GV trao đổi kinh nghiệm.

CBQL 10 3.4 7

GV 133 3.2 6

04 Tổ chức bồi dưỡng kĩ năng tổ chức cho BTĐ, TPT, GV và HS.

CBQL 10 3.5 6

GV 133 3.3 5

05 GVCN lớp sử dụng phương tiện hỗ trợ trong tiết sinh hoạt HĐGDNGLL

CBQL 10 4.1 4

GV 133 4.3 3

06 GVCN dạy tích hợp nội dung Quyền trẻ em, An toàn giao thông, Nha học đường…và tích hợp vào các tiết Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật…trong chương trình GDNGLL.

CBQL 10 4.6 2

GV 133 4.8 1

07 GVCN tổ chức đầy đủ theo thời khóa biểu các tiết sinh hoạt tập thể.

CBQL 10 4.2 5

GV 133 4.4 2

08 Dự giờ tiết HĐGDNGLL, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.

CBQL 10 4.1 4

GV 133 3.7 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng khảo sát 2.27 cho thấy CBQL và GV đều đánh giá việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, thực hiện giáo án, dạy tích hợp các nội dung vào các môn học là rất tốt. Tuy nhiên, qua kiểm tra thì giáo án rất sơ sài, chưa có hình thức phong phú, hay sáng tạo, chưa được đầu tư đúng mức. Ban giám hiệu rất ít khi dự giờ tiết HĐGDNGLL, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể, tổ chức bồi dưỡng kĩ năng tổ chức cho BTĐ, TPT, GV, HS hay tổ chức các tiết HĐGDNGLL mẫu để GV trao đổi kinh vì trên thực tế Phòng giáo dục và các trường tổ chức các ngày hội, các phong trào khá tốt nhưng chưa tổ chức được các tiết HĐGDNGLL mẫu để GV trao đổi kinh nghiệm. Đó cũng là một trong những nguyên nhân các trường và cả GV ít chú ý đến việc giảng dạy tiết HĐGDNGLL. GVCN sử dụng phương tiện hỗ trợ trong tiết sinh hoạt HĐGDNGLL chỉ ở mức khá là do thiết bị còn thiếu, do GV chưa đầu tư tiết dạy tốt. Các trường cũng đã quan tâm xây dựng môi

trường giáo dục thân thiện cho HS, xây sửa phòng ốc, tạo cảnh quang xanh - sạch - đẹp, nhưng nhìn chung việc tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại, sách báo phục vụ HĐGDNGLL dù có nhiều cố gắng cũng chưa đủ đáp ứng cho HS. Đặc biệt các trang thiết bị dành cho các phòng thực hành âm nhạc, múa hát, các câu lạc bộ, các hoạt động TD-TT … còn thiếu nhiều, cần thường xuyên tu bổ, đầu tư đúng mức tránh sự lỗi thời, lạc hậu.

2.4.3.2. Thực trạng công tác quản lí học sinh trong các HĐGDNGLL

Bảng 2.28. Ý kiến về công tác quản lí học sinh trong các HĐGDNGLL

TT

Nội dung tượng Đối Mẫu Trung bình

Thứ bậc 01 Nắm vững tình hình lớp, hoàn cảnh học sinh, đặc biệt là

khả năng của từng học sinh

CBQL 10 4.5 3

GV 133 4.9 1

02 Tổ chức các buổi, các tiết sinh hoạt tập thể. CBQL 10 4.3 4

GV 133 4.3 7

03 Tổ chức các hoạt động tự quản cho học sinh CBQL 10 4.2 5

GV 133 4.4 6

04 Phối hợp với Ban giám hiệu, Đội thiếu niên Tiền phong tổ chức các hoạt động của lớp.

CBQL 10 4.5 3

GV 133 4.5 5

05 Phối hợp với CMHS trong việc giáo dục HS. CBQL 10 4.3 4

GV 133 4.4 6

06 Bồi dưỡng kĩ năng sống, sinh hoạt cộng đồng cho HS. CBQL 10 4.1 6

GV 133 4.3 7

07 Tổ chức các phong trào thi đua trong lớp. CBQL 10 4.6 2

GV 133 4.7 3

08 Khen thưởng và nhắc nhở HS CBQL 10 4.7 1

GV 133 4.8 2

09 Lựa chọn, bồi dưỡng hạt nhân trong các hoạt động của lớp.

CBQL 10 4.1 6

GV 133 4.4 6

10 Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cho các hoạt động, các phong trào

CBQL 10 4.5 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV 133 4.6 4

Nắm vững tình hình lớp, hoàn cảnh học sinh, đặc biệt là khả năng của từng học sinh, sơ tổng kết khen thưởng, tổ chức các phong trào thi đua trong lớp, phối hợp với Ban giám hiệu, Đội thiếu niên Tiền phong tổ chức các hoạt động của lớp là những việc được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, HS cũng không được tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện, dẫn đến kĩ năng tổ chức các HĐGDNGLL của HS còn nhiều hạn chế; khâu tổ chức các HĐ tự quản cho HS và khâu lựa chọn bồi dưỡng hạt nhân GV đánh giá 4.3 nhưng

CBQL chỉ đánh giá là 4.1 vì thực tế qua công tác kiểm tra, dự giờ GV, HS chưa tự tổ chức, điều khiến lớp học hoặc các phong trào một cách độc lập, chưa có hạt nhân thực thụ. Do vậy, vận dụng mô hình trường học mới VNEN là một trong những biện pháp lựa chọn hạt nhân cho lớp và tổ chức các HĐ tự quản cho HS rất tốt. Đó là một mô hình dạy học mới đã được triển khai thực hiện từ năm học 2013- 2014 tại Quận Thủ Đức với các bước thực hiện phát huy tối đa khả năng tự chủ, độc lập của HS; lớp học có Hội đồng tự quản với các Ban như Ban học tập, Ban VTM, Ban Trật tự, Ban thi đua…hỗ trợ GV trong mọi HĐ, GV hoàn toàn là cố vấn và chỉ giúp đỡ HS khi cần thiết. Phòng học trang trí có các góc như góc cộng đồng, góc thư viện, góc sản phẩm của em, hộp thư vui, điều em muốn nói, sơ đồ Hội đồng tự quản, sơ đồ đường đến trường, 10 bước học tập…

2.4.3.3. Thực trạng việc quản lí cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ HĐGDNGLL

Bảng 2.29. Ý kiến về việc quản lí cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ HĐGDNGLL TT Biện pháp Đối tượng Mẫu Trung bình Thứ bậc 01 Thực hiện theo kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất,

phương tiện cho HĐGDNGLL

CBQL 10 4.3 2

GV 133 4.1 1

02 Phân công nhân sự quản lí, bảo quản, tu sửa kịp thời CBQL 10 4.5 1

GV 133 4.0 2

03 Phối hợp các lực lượng giáo dục đầu tư cơ sở vật chất cho HĐGDNGLL

CBQL 10 4.3 2

GV 133 3.9 3

Ý kiến đánh giá việc quản lí các điều kiện, phương tiện tổ chức HĐGDNGLL được thể hiện ở bảng 2.29, các trường TH tại quận Thủ Đức đều đánh giá cao sự quan tâm của nhà trường trong viêc thực hiện kế hoạch tăng cường CSVC, phương tiện hỗ trợ giáo dục. Thế nhưng, việc tu bổ, bảo quản chưa kịp thời, chưa tốt, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục còn hạn chế. Hiện nay hầu như các trường đều có sĩ số HS đông, sân chật chội gây khó khăn cho việc tổ chức các HĐGD NGLL , đặc biệt là những hoạt động mang tính qui mô toàn trường.

2.4.3.4. Thực trạng công tác quản lí nội dung chương trình HĐGDNGLL theo các chủ điểm tháng

Bảng 2.30. Ý kiến về công tác quản lí việc thực hiện nội dung chương trình HĐGDNGLL theo các chủ điểm tháng

TT Nội dung Đối

tượng Mẫu

Trung bình

Thứ bậc 01 Truyền thống nhà trường và tháng An toàn giao thông. CBQL 10 4.8 2 02 Môi trường thân thiên, tình cảm bạn bè, quyền trẻ em. CBQL 10 4.8 2 03 Kính yêu thầy cô, chăm ngoan học giỏi CBQL 10 4.9 1

04 Uống nước nhớ nguồn CBQL 10 4.5 4

05 Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc CBQL 10 4.5 4

06 Mừng Đảng, mừng Xuân CBQL 10 4.8 2

07 Yêu quý mẹ và cô CBQL 10 4.7 3

08 Hòa bình và hữu nghị CBQL 10 4.4 5

09 Bác Hồ kính yêu CBQL 10 4.9 1

Nhìn chung, việc thực hiện các chủ điểm tháng ở các trường được đánh giá đều tổ chức tốt. Các trường rất quan tâm đến việc tuyên truyền các HĐ này qua các hình thức như treo băng rôn, phát thanh học đường, tổ chức các ngày hội, các cuộc thi.

2.4.3.5. Thực trạng công tác quản lí việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL

Bảng 2.31. Ý kiến về công tác quản lí việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL

TT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung tượng Đối Mẫu Trung bình

Thứ bậc

01 Thành lập ban chỉ đạo CBQL 10 4.8 1

GV 133 4.6 1 02 Xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần. CBQL 10 4.5 2 GV 133 4.3 2 03 Xây dựng kế hoạch từng HĐGDNGLL CBQL 10 4.4 3 GV 133 4.2 3 04 Xây dựng kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất,

phương tiện cho HĐGDNGLL.

CBQL 10 4.4 3 GV 133 4.0 5 05 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL. CBQL 10 4.2 4 GV 133 4.1 4 06 Kế hoạch cụ thể, kịp thời, sát thực tế nhà trường CBQL 10 4.0 5 GV 133 4.0 5

Từ bảng 2.31, tác giả nhận thấy các trường đều có thành lập ban chỉ đạo HĐGDNGLL, xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, kế hoạch tăng cường CSVC, kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL. Tuy nhiên, các kế hoạch thực sự chưa đúng thể thức cũng như chưa có chỉ tiêu rõ ràng, kế hoạch rất chung chung, nội dung sơ

sài, các điều kiện để thực hiện chưa đảm bảo, đặc biệt chưa sát tình hình thực tế, chưa xác định rõ mục tiêu, những dự đoán và biện pháp cụ thể cho từng giai đọạn, hoặc sao chép các trường bạn, do vậy, không khuyến khích được sự tham gia của GV và HS. Thậm chí, một số trường chưa xây dựng được kế hoạch năm cho HĐGDNGLL.

2.4.3.6. Thực trạng công tác quản lí việc chỉ đạo và triển khai các HĐGDNGLL

Bảng 2.32. Ý kiến về công tác quản lí việc chỉ đạo và triển khai các HĐGDNGLL

TT

Nội dung tượng Đối Mẫu Trung bình Thbậc ứ 01 Sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo HĐGDNGLL:

- Giao cho BTĐ CBQL GV 133 10 4.0 3.9 6 6

- Giao cho TPT CBQL 10 4.5 3

GV 133 4.5 2

- Giao cho GV phụ trách văn thể mĩ, GV có năng khiếu CBQL 10 4.4 4

GV 133 4.4 3

- Giao cho GVCN CBQL 10 4.7 1

GV 133 4.6 1

02 Triển khai kế hoạch HĐGDNGLL hàng tuần, hàng tháng CBQL 10 4.5 3

GV 133 4.1 5

03 Chỉ đạo các bộ phận trong nhà trường, BGH, TTCM, Ban chỉ đạo HĐGDNGLL dự giờ tiết HĐGDNGLL, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.

CBQL 10 4.2 5

GV 133 3.8 7

04 Phối hợp các lực lượng xã hội, CMHS để tổ chức

HĐGDNGLL CBQL GV 133 10 4.4 4.2 4 4

05 Phối hợp với Đội thiếu niên tổ chức HĐGDNGLL. CBQL 10 4.6 2

GV 133 4.5 2

06 Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị , sách báo phục vụ

HĐGDNGLL. CBQL GV 133 10 4.2 3.8 5 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

07 Xây dựng môi trường giáo dục cho HĐGDNGLL cho HS.

CBQL 10 4.5 3

GV 133 4.6 1

08 Hàng tháng có tổ chức họp rút kinh nghiệm và triển khai

kế hoạch hoạt động cho tháng tới. CBQL GV 133 10 4.5 4.4 3 3 09 Cuối năm thực hiện phiếu khảo sát cho GVCN, GVBM,

HS để đánh giá việc thực hiện. CBQL GV 133 10 2.4 2.1 7 8

Về thực trạng quản lí HĐGDNGLL ở các trường TH tại Quận Thủ Đức, CBQL và GV cho rằng việc thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL và giao cho GVCN tổ chức là việc hầu hết các trường đều thực hiện. Thế nhưng chỉ là hình thức còn hiệu qủa, việc phân công thực hiện, chỉ đạo tổ chức thì chưa rõ ràng, chưa đầu tư về kế hoạch cũng như công tác tổ chức rất chiếu lệ, làm cho xong. Các trường TH nói chung thường hay chú trọng vai trò của TPT hơn BTĐ trong các HĐGDNGLL, giao cho BTĐ (4.0) và GV có năng khiếu về VTM (4.4), mức điểm

trung bình thấp hơn so với TPT và GVCN. Việc triển khai kế hoạch HĐGDNGLL hàng tuần, hàng tháng thì CBQL đều nhận thấy họ đã triển khai tốt (4.5) nhưng GV thì thấy chỉ ở mức khá (4.1). Điều này chứng tỏ việc triển khai kế hoạch HĐ ở các trường đôi lúc còn chưa kịp thời hoặc chưa đồng bộ. Việc chỉ đạo các bộ phận trong nhà trường tương đối tốt nhưng BGH, TTCM, Ban chỉ đạo HĐGDNGLL ít khi dự giờ tiết HĐGDNGLL do không có sự chỉ đạo của cấp trên, do áp lực về thời gian, chỉ chú trọng đến kết quả học tập nên chỉ dự giờ để đánh giá GV ở các môn văn hóa, hơn thế cũng chưa có mẫu giáo án bài dạy hay tiêu chuẩn đánh giá nào để Ban chỉ đạo làm căn cứ đánh giá. Công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục, CMHS và Đội TNTPHCM cũng có khởi sắc nhưng hầu như các trường đều vận động CMHS đóng góp kinh phí là chính, chưa huy động lực lượng này tham gia vào khâu xây dựng kế hoạch, tham gia tổ chức thực hiện. TPT Đội là nữ, lại kiêm nhiệm nên thời gian hạn hẹp, và như đã trình bày, họ cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác QL và tổ chức HĐGDNGLL.

Hầu như không trường nào tổ chức việc thực hiện phiếu khảo sát cho GVCN, GVBM, HS để đánh giá việc thực hiện các HĐGDNGLL vào cuối năm.

2.4.3.7. Thực trạng công tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL

Thực hiện tốt chức năng kiểm tra, đánh giá giúp cho người CBQL đánh giá đúng hoạt động của đối tượng, có tác động thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của đối tượng quản lí. Trong quản lí HĐGDNGLL cũng vậy, nếu Hiệu trưởng và Ban chỉ đạo HĐGDNGLL không tổ chức kiểm tra, đánh giá sẽ dẫn đến tình trạng các bộ phận, các cấp dưới sẽ làm theo hình thức, đối phó. Thật vậy, công tác kiểm tra, đánh giá làm không tốt sẽ gây nhiều bất lợi trong khâu tổ chức hoạt động này, nó không có khuyến khích được các giáo viên lớn tuổi, hay chưa động viên được sự nhiệt tình của các bạn giáo viên trẻ mới ra trường. Từ đó, dẫn đến việc giáo viên sẽ tổ chức theo hình thức chiếu lệ, học sinh ít tham gia, hoặc tham gia cho có thì kết quả của HĐGDNGLL không cao và không có tính giáo dục trong nhà trường.

Bảng 2.33. Ý kiến về công tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL

TT

Nội dung Đối

tượng Mẫu

Trung bình

Thứ bậc 01 Tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng, hiệu quả. CBQL 10 4.0 4

GV 133 3.8 4

02 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiêm tổ chức HĐGDNGLL của GVCN, Ban chỉ đạo HĐGDNGLL thường xuyên, kịp thời.

CBQL 10 4.2 3

GV 133 4.1 2

03 Công tác rút kinh nghiệm hàng tháng. CBQL 10 4.5 1

GV 133 4.4 1

04 Chế độ khen thưởng kịp thời, sát đáng. CBQL 10 4.3 2

GV 133 4.0 3

Bảng 2.33 cho thấy các nội dung đều thực hiện thế nhưng các khâu kiểm tra, đánh giá, khen thưởng động viên, rút kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL của GVCN, BCĐ HĐGDNGLL và khâu tổ chức họp rút kinh nghiệm trong tháng, triển khai kế hoạt động cho tháng tới đôi lúc chưa thường xuyên, chưa kịp thời, tiêu chí chưa rõ ràng, chưa cụ thể; chế độ khen thưởng chưa được chú trọng và chưa phù hợp.

2.4.3.8. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lí HĐGDNGLL

Bảng 2.34. Ý kiến về những thuận lợi và khó khăn trong quản lí HĐGDNGLL

TT

Nội dung tượng Đối Mẫu Trung bình Thbậc ứ 01 Chỉ đạo của cấp trên về HĐGDNGLL. CBQL 10 4.3 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV 133 4.2 4

02 Chỉ đạo của CBQL nhà trường về HĐGDNGLL CBQL 10 4.2 3

GV 133 4.4 2

03 Cách đánh giá của nhà trường hiện nay về HĐGDNGLL chưa mang lại hiệu quả cao.

CBQL 10 3.4 9

GV 133 3.5 8

04 GV thiếu năng lực, kĩ năng tổ chức, hướng dẫn sinh hoạt tập thể.

CBQL 10 3.1 11 GV 133 3.0 12 05 GV ít chú ý đến việc tổ chức HĐGDNGLL CBQL 10 3.6 7

GV 133 3.8 6

06 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. CBQL 10 3.9 5

GV 133 4.2 4

07 Nhận thức của CBGVCV nhà trường. CBQL 10 3.5 8

GV 133 3.6 7

08 Nhận thức của CMHS, GV về HĐGDNGLL. CBQL 10 3.2 10

GV 133 3.5 8

09 Không đủ thời gian tổ chức CBQL 10 2.9 13

GV 133 3.0 12

10 HS không thích tham gia. CBQL 10 4.0 4

GV 133 4.3 3

11 Nội dung và hình thức tổ chức chưa phong phú, chưa đa

Một phần của tài liệu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 2014 (Trang 74)