Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL ở các trường Tiểu học tại Quận Thủ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 2014 (Trang 60)

Đức giai đoạn 2012 - 2014

Bảng 2.11. Ý kiến về mức độ cần thiết của HĐGDNGLL

TT Nội dung Đối tượng Mẫu Trung

bình 01 Mức độ cần thiết của HĐGDNGLL CBQL 10 4.80 GV 133 4.60 HS 235 4.30

Kết quả điều tra về việc đánh giá mức độ cần thiết của HĐGDNGLL đối với CBQL, GV và HS là rất đồng đều. Hầu hết CBQL, GV và HS đều đánh giá HĐGDNGLL là rất cần thiết. Điều này chứng tỏ từ lãnh đạo nhà trường đến GV và HS đều có nhận thức đúng đắn về vai trò của HĐGDNGLL trong việc giáo dục toàn diện HS. Tuy nhiên mức trung bình của HS thấp hơn so với CBQL và GV là do còn có HS cho rằng HĐGDNGLL là không cần thiết vì tốn thời gian, gây mệt mỏi làm ảnh hưởng đến việc học trên lớp. Đây là lí do để các CBQL, GVCN và các đoàn thể trong nhà trường cần chú ý để có giải pháp nâng cao hơn nữa nhận thức của HS về sự cần thiết của HĐGDNGLL trong nhà trường TH.

2.4.2.2. Nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDNGLL

Bảng 2.12. Ý kiến về tầm quan trọng của HĐGDNGLL

TT Nội dung tượng Đối Mẫu Trung bình

01 Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức các môn học. CBQL 10 4.80 GV 133 4.70 HS 235 4.60 02 Giải trí sau những giờ học. CBQL GV 133 10 4.70 4.80 HS 235 4.70 03 Giúp phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. CBQL GV 133 10 4.70 4.80 HS 235 3.50 04

Hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân

loại. CBQL GV 133 10 4.70 4.70

HS 235 4.50 05 Hình thành các kĩ năng cơ bản phù hợp lứa tuổi. CBQL GV 133 10 4.60 4.80 HS 235 4.30 06 Nâng cao nhận thức, hiểu biết xã hội, mở rộng mối quan hệ xã hội CBQL GV 133 10 4.60 4.50 HS 235 4.20 07 Bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh. CBQL GV 133 10 4.50 4.60 HS 235 3.60 08 Có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. CBQL GV 133 10 4.40 4.80 HS 235 4.10

Qua bảng 2.12, chúng ta thấy CBQL, GV và HS đều thống nhất cho rằng HĐGDNGLL có tác dụng to lớn đến việc giáo dục toàn diện HS, nhất là việc củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức các môn học, hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại và giúp HS giải trí sau những giờ học căng thẳng. Tuy nhiên, CBQL đánh giá chưa cao về ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội (4.4) và bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh (4,5) cũng như GV đánh giá (4.6) vì cho rằng HS Tiểu học còn ở lứa tuổi ngây thơ, chưa quan tâm nhiều đến trách nhiệm đối với mọi người, trong trường TH, HS cũng chưa được học hướng nghiệp như HS THCS và THPT, các em chỉ được giáo dục qua các môn học trên lớp và cũng có nhưng rất ít ở các HĐGDNGLL vì các tiết HĐGDNGLL thì đa số phải theo chương trình qui định chung. GV cũng nhận thấy HĐGDNGLL chưa nâng cao nhận thức, hiểu biết xã hội, mở rộng mối quan hệ xã hội cho HS nhiều (4.50) còn HS đánh giá việc hình thành các kĩ năng cơ bản phù hợp lứa tuổi (4.3), giúp phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ (3.5), có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội (4.1) và bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh (3.6) chưa cao. Thế nên, kết quả khảo sát cho thấy cần nâng cao hơn nữa nhận thức của HS và cả CBQL, GV về tầm quan trọng của HĐGDNGLL.

2.4.2.3. Hiểu biết của HS về HĐGDNGLL

Bảng 2.13. Hiểu biết của HS về HĐGDNGLL

TT Nội dung Đối

tượng Mẫu Tỉ lệ

Thứ bậc

01 Hoạt động giáo dục. HS 235 77.87% 1

02 Các hoạt động lao động, làm vệ sinh trường lớp. HS 235 76.17% 2 03 Hoạt động vui chơi, giải trí HS 235 74.04% 3 04 Các cuộc thi văn nghệ, thi đố vui. HS 235 73.19% 4 05 Các hoạt động thể dục thể thao, các câu lạc bộ Toán

học, Văn, ngoại ngữ, Mỹ thuật…

HS 235

72.34% 5

06 Các hoạt động tham quan di tích lịch sử, cắm trại, tham quan bảo tàng .

HS 235 71.06% 6 07 Hoạt động ngoại khóa. HS 235 68.94% 7 08 Các hoạt động từ thiện. HS 235 65.96% 8 09 Hoạt động đoàn thể. HS 235 46.81% 9

Kết quả bảng 2.13 cho thấy 77.87% HS hiểu và xác định đúng HĐGDNGLL là hoạt động giáo dục. Đây là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công khi tổ chức các HĐGDNGLL và nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Các em cũng hiểu HĐGDNGLL là những HĐ cụ thể nên cho rằng đó là HĐ lao động, làm vệ sinh trường lớp (76.17%), HĐ vui chơi, giải trí (74.04%), các cuộc thi văn nghệ, thi đố vui (73.19%), các HĐ TD-TT, các câu lạc bộ, Toán học, Mĩ thuật …(72.34%), HĐ tham quan, cắm trại (71.06%), HĐ ngoại khóa (68.94%), HĐ từ thiện (65.96%). Tuy nhiên, một số em cho rằng HĐGDNGLL chỉ là HĐ đoàn thể (46.81%). Nhận thức này có thể ảnh hưởng đến sự nhiệt tình của HS chưa cao và làm cho kết quả của HĐGDNGLL chưa hiệu quả, gây ảnh hưởng không tốt đến mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện cho HS. Do đó, người HT phải làm sao cho các HĐGDNGLL đến với các em một cách tự giác, nhẹ nhàng để các em nhận biết rằng HĐ giáo dục quan trọng như HĐ học tập, là trách nhiệm và cũng là quyền lợi của HS.

2.4.2.4. Mức độ thực hiện các hình thức trong tiết chào cờ đầu tuần:

Bảng 2.14. Ý kiến mức độ thực hiện các hình thức trong tiết chào cờ đầu tuần

T

T Hình thức tượng Đối Mẫu Trung bình Thbậc ứ

01 Nhận xét về tình hình học tập, đạo đức, nền nếp trong tuần qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV 133 2.9 1

HS 235 2.9 1

02 Nhắc nhở tập thể, cá nhân chưa thực hiện tốt. GV HS 133 235 2.5 2.8 4 2 03 Tuyên dương tập thể, cá nhân thực hiện tốt. GV HS 133 235 2.9 2.9 1 1 04 Phát thưởng các hội thi, các phong trào. GV HS 133 235 2.6 2.5 3 4 05 Nghe báo cáo chủ đề tháng GV HS 133 235 2.5 2.4 4 5

06 Diễn văn nghệ GV HS 133 235 2.2 2.1 7 6

07 Phát động thi đua. GV HS 133 235 2.5 2.8 4 2 08 Mời báo cáo viên nói chuyện. GV HS 133 235 2.5 2.4 4 5

09 Đố vui. GV HS 133 235 2.4 2.5 5 4

10 Kể chuyện về Bác Hồ. GV HS 133 235 2.8 2.6 2 3 11 Tập bài hát tập thể. GV HS 133 235 2.3 2.1 6 6 12 Chào cờ xong về lớp sinh hoạt lớp. GV HS 133 235 2.5 2.5 4 4

Tiết chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt tập thể với qui mô toàn trường nên phải được chuẩn bị tốt, thực hiện nghiêm túc, bài bản để mang lại hiệu quả giáo dục, có ý nghĩa rất quan trọng vì kết thúc một tuần và bắt đầu cho một tuần mới, đánh giá, sơ kết những HĐ đã đạt được và đưa ra những phong trào, những nhiệm vụ mới cho mọi người cùng thực hiện. HT các trường cần có kế hoạch chỉ đạo tổ chức nhiều hình thức biểu diễn văn nghệ hơn, liên hệ các cơ quan chức năng báo cáo các chuyên đề theo chủ điểm và thường xuyên tổ chức tập các bài hát tập thể trong những giờ chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.

2.4.2.5. Mức độ thực hiện các hình thức trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm (sinh hoạt lớp) của GVCN:

Bảng 2.15. Ý kiến về giờ sinh hoạt chủ nhiệm (sinh hoạt lớp) của GVCN

TT Hình thức Đối tượng Mẫu Trung bình Thứ bậc 01 Phê bình, phạt HS vi phạm. GV 133 2.5 4

02 Nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt nhiệm vụ HS. GV 133 2.9 1 03 Ban cán sự lớp (Chủ tịch hội đồng tự quản) báo cáo,

điều khiển, nhận xét tình hình tuần qua.

GV 133 2.5 4

04 Dạy bù giờ các tiết thiếu GV 133 2.4 5

05 Biểu dương, khen thưởng cá nhân, tổ thực hiện tốt nhiệm vụ.

GV 133 2.9 1

06 Trò chơi học tập. GV 133 2.5 4

07 GVCN nói chuyện chuyên đề: Kĩ năng sống, Tình bạn, Tình mẹ con, Nha học đường, Quyền trẻ em, An toàn giao thông, An toàn vệ sinh thực phẩm, An toàn phòng chống cháy nổ…

GV 133 2.4 5

08 Sinh hoạt tình hình thời sự trong Quận, Thành phố, trong nước và ngoài nước.

GV 133 1.9 7

09 Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ, diễn kịch… GV 133 2.3 6 10 Tìm hiểu hoàn cảnh HS để có biện pháp giáo dục thích

hợp.

GV 133 2.6 3

11 Phổ biến các qui định, nội dung kế hoạch hoạt động của trường, của Đội TNTPHCM.

GV 133 2.7 2

12 Bàn kế hoạch thực hiện các kế hoạch của nhà trường, của Đội TNTPHCM đã đề ra.

GV 133 2.5 4

Trong giờ sinh hoạt lớp, GVCN đã quan tâm nhiều đến việc biểu dương, khen ngợi cá nhân thực hiện tốt, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt, tìm hiểu hoàn cảnh HS, phổ biến nội qui, kế hoạch cũng như bàn biện pháp thực hiện kế hoạch hay giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

An toàn giao thông, An toàn vệ sinh thực phẩm….Một số GVCN cũng có tổ chức cho HS kể chuyện, đọc thơ, biểu diễn văn nghệ nhưng không được thường xuyên. Thỉnh thoảng GVCN cũng sinh hoạt tình hình thời sự trong và ngoài nước, dạy bù giờ và phê bình hay phạt HS. Tuy nhiên, thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, GV cũng đã sử dụng nhiều biện pháp mền dẻo hơn để thay thế. Vậy nên, vấn đề đặt ra là CBQL và đội ngũ nhà giáo cần xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường, trong lớp học, để mỗi trường là một ngôi nhà bình yên cho trẻ thì HĐGDNGLL nói chung và các tiết sinh hoạt lớp nói riêng, mới đem lại hiệu quả cao.

2.4.2.6. Mức độ thực hiện các hình thức tổ chức tiết HĐGDNGLL

Bảng 2.16. Ý kiến về mức độ thực hiện các hình thức tổ chức tiết HĐGDNGLL

TT

Hình thức tượng Đối Mẫu Trung bình 01 GVCN chỉ phân công cho Ban cán sự lớp ( hoặc Hội đồng tự quản) tổ

chức.

GV 133 2.7 HS 235 2.1 02 Giao việc cho từng nhóm HS theo chủ đề hàng tháng. GV 133 2.5 HS 235 2.8

03 GVCN chuẩn bị và làm hết mọi việc. GV 133 2.4

HS 235 2.1 04 GVCN chuẩn bị hết tất cả, sau đó HS thực hiện theo sự phân công và

điều khiển của GVCN.

GV 133 2.5 HS 235 2.3 05 GVCN chỉ tin tưởng ở một nhóm HS và giao nhiệm vụ trong suốt năm

học.

GV 133 2.2 HS 235 2.4 06 GVCN và lớp thực hiện tốt khi có sự hướng dẫn của Ban chỉ đạo

HĐGDNGLL.

GV 133 2.3 HS 235 1.9 07 GVCN không chuẩn bị gì cả, đến giờ HS muốn làm gì cũng được. GV 133 1.9 HS 235 1.9 08 Lồng vào tiết sinh hoạt lớp hàng tuần. GV 133 2.5 HS 235 2.8

09 Tổ chức một tiết sinh hoạt riêng. GV 133 2.5

HS 235 2.6 10 Tùy vào tình hình thực tế hàng tháng mà có biện pháp thích hợp. GV 133 2.7 HS 235 2.8

Đánh giá về mức độ thực hiện các hình thức tổ chức tiết HĐGDNGLL, GV và HS đều đồng nhất đánh giá HĐ giao việc cho từng nhóm HS theo chủ đề hàng tháng, lồng vào tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể hàng tuần, lồng vào tiết sinh hoạt đầu tuần hoạt dưới cờ và tùy vào tình hình thực tế hàng tháng mà có biện pháp thích hợp là những HĐ được thực hiện thường xuyên.

2.4.2.7. Mức độ thực hiện các hình thức áp dụng trong HĐGDNGLL:

Bảng 2.17. Ý kiến mức độ thực hiện các hình thức áp dụng trong HĐGDNGLL

TT

Hình thức tượng Đối Mẫu Trung bình Thbậc ứ

01

Sinh hoạt văn nghệ

CBQL 10 2.8 2

GV 133 2.8 1

HS 235 2.9 1

02 Tuyên dương khen thưởng.

CBQL 10 2.9 1

GV 133 2.8 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS 235 2.9 1

03 Cho HS đóng vai theo chủ đề.

CBQL 10 2.0 7

GV 133 2.3 3

HS 235 2.0 7

04 Mời báo cáo viên, CMHS nói chuyện chuyên đề theo chủ điểm tháng.

CBQL 10 2.5 3

GV 133 2.5 2

HS 235 2.4 3

05 Học sinh sinh hoạt tự do.

CBQL 10 2.2 5 GV 133 2.1 5 HS 235 2.3 4 06 Tham quan. CBQL 10 2.1 6 GV 133 2.2 4 HS 235 2.1 6

07 Tổ chức các ngày hội, hội thi.

CBQL 10 2.5 3 GV 133 2.5 2 HS 235 2.6 2 08 Tổ chức trò chơi. CBQL 10 2.4 4 GV 133 2.3 3 HS 235 2.2 5

Ý kiến về mức độ thực hiện các hình thức áp dụng thực hiện HĐGDNGLL thì CBQL, GV và HS đều đánh giá hình thức sinh hoạt biểu diễn văn nghệ, tuyên dương khen thưởng là thường xuyên. Đố vui và liên hoan lớp CBQL và GV đánh giá là thỉnh thoảng vì thực tế cũng có những HĐ tổ chức cho các em thi đố vui như Tìm hiểu về an toàn giao thông, Bác Hồ, lịch sử địa phương …nhưng còn ít và đơn điệu, việc liên hoan lớp chỉ là dịp Tết Nguyên Đán hay cuối năm, còn HS đánh giá thường xuyên vì các em luôn mong muốn được như thế. Hình thức cho HS đóng vai theo chủ đề, mời báo cáo viên, CMHS nói chuyện chuyên đề theo chủ điểm tháng, học sinh sinh hoạt tự do và tham quan được CBQL, GV và HS đánh giá thỉnh thoảng.

2.4.2.8. Mức độ thực hiện các hình thức để HĐGDNGLL đạt kết quả cao:

Bảng 2.18. Ý kiến về các hình thức áp dụng để HĐGDNGLL đạt kết quả cao

TT

Hình thức Đối

tượng Mẫu

Trung bình 01 Động viên, hướng dẫn và giúp đỡ HS tham gia hoạt động. CBQL 10 3.0

GV 133 2.9

02 GVCN và lớp cần xin thêm kinh phí. CBQL 10 1.9

GV 133 2.1 03 Bồi dưỡng nghiệp vụ, kĩ năng tổ chức HĐGDNGLL cho GVCN, BTĐ,

TPT, HS.

CBQL 10 2.4 GV 133 2.5 04 Sắp xếp thời gian hợp lí để không ảnh hưởng đến quá trình học tập của HS

nhằm giúp các em tham gia tích cực hơn.

CBQL 10 2.6 GV 133 2.5 05 Thay đổi nội dung và hình thức theo chủ đề hàng tháng, làm cho hình thức

tổ chức phong phú, lôi kéo HS tham gia.

CBQL 10 2.4 GV 133 2.3 06 Mỗi tháng đều tổ chức HĐGDNGLL cho HS trong toàn trường. CBQL 10 2.6 GV 133 2.6

07 Mỗi khối tổ chức HĐGDNGLL riêng. CBQL 10 1.9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV 133 1.8 08 GVCN tổ chức đầy đủ theo thời khóa biểu các tiết sinh hoạt tập thể, sinh

hoạt lớp.

CBQL 10 2.4 GV 133 2.4 09 Dự giờ tiết HĐGDNGLL, tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp. CBQL 10 2.1 GV 133 1.9

Bảng khảo sát 2.18 cho thấy các trường TH đã cố gắng thường xuyên động viên, hướng dẫn và giúp đỡ HS tham gia HĐ, sắp xếp thời gian hợp lí để không ảnh hưởng đến quá trình học tập của HS nhằm giúp các em tham gia tích cực hơn, tổ chức hàng tháng khá đều đặn. Tuy nhiên, GVCN tổ chức các tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp theo thời khóa biểu nhưng chưa đầu tư đúng mức nên chất lượng chưa cao. Hầu như mỗi tháng đều tổ chức HĐGDNGLL cho HS trong toàn trường nhưng rất it khi tổ chức HĐGDNGLL riêng cho mỗi khối lớp. HT nhà trường cần căn cứ đặc điểm tình hình HS và điều kiện nhà trường để có biện pháp chỉ đạo tổ chức HĐGDNGLL cho từng khối lớp, dự giờ tiết HĐGDNGLL, tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp chưa thường xuyên thì hiệu quả HĐGDNGLL mới cao hơn. Thực tế, ở các trường, một số hình thức tổ chức còn nghèo nàn, nội dung chưa phong phú, hấp dẫn, thời gian phân bổ chưa hợp lí như một số HĐ diễn ra trong thời điểm ôn tập kiểm tra định kì dẫn đến căng thẳng cho HS về mặt thời gian và sức khỏe.

2.4.2.9. Mức độ tham gia HĐGDNGLL của HS

Bảng 2.19. Ý kiến về mức độ tham gia các HĐGDNGLL của học sinh

TT Nội dung Đối

tượng Mẫu

Trung bình

Thứ bậc 01 Các cuộc thi đố vui về an toàn giao thông, tìm hiểu ngày

Nhà giáo Việt Nam.

HS

235 2.9 1

02

Các hoạt động từ thiện, quyên góp ủng hộ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào, chiến sĩ vùng biển đảo…

HS

235 2.9 1

03 Các hoạt động lao động công ích (vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh).

HS

235 2.9 1 04 Các cuộc thi vẽ tranh, thi văn nghệ (múa, hát). HS 235 2.8 2 05 Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện trong các tiết sinh hoạt

Một phần của tài liệu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 2014 (Trang 60)