Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 103)

Yên tỉnh Vĩnh Phúc

4.2.1.Hoàn thiện bộ máy quản lý thu BHXH

Trình độ chuyên môn là một điều kiện tất yếu, là yêu cầu bắt buộc của mọi công việc, chứ không riêng ngành BHXH. Đặc biệt, trong thời kì khoa học - kĩ thuật phát triển nhƣ hiện nay thì yêu cầu ngƣời cán bộ làm công tác thu và quản lý thu không chỉ nắm vững chuyên môn về BHXH mà còn cần cả trình độ tin học, ngoại ngữ, khả năng nắm bắt đƣợc những biến động bên ngoài.

Mặt khác, cơ cấu tổ chức BHXH huyện còn hạn chế về mặt trình độ. Số lƣợng cán bộ làm công tác thu còn ít. Trƣớc yêu cầu đổi mới công tác quản lý thu BHXH, trƣớc những phức tạp của tình hình lao động thì việc củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lƣợng hệ thống BHXH thị xã Phúc Yên nói chung và bộ phận chuyên trách quản lý thu nói riêng là hết sức cần thiết. Vì vậy cần phân công số lƣợng cán phù hợp với lƣợng công việc và yêu cầu trình độ đó để đảm bảo cho công tác quản lý thu đƣợc tiến hành nhanh gọn, chính xác, đạt hiệu quả cao.

Hàng năm, BHXH thị xã Phúc Yên cần có kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ một cách hợp lý, tổ chức các lớp bổ túc, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trình độ quản lý cho các cán bộ làm công tác thu. Sắp xếp bộ máy theo hƣớng chuyên sâu, phân chia, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, phòng ban để tạo sự năng động, chủ động khi thực hiện nhiệm vụ, tránh hành chính quan liêu. Xây dựng đội ngũ cán bộ vững vàng về chính tri, nắm chắc về chuyên môn, có lòng yêu nghề, có ý thức tìm tòi, học hỏi, tinh thần trách nhiệm cao. Vai trò của ngƣời lãnh đạo là vô cùng quan trọng, là ngƣời tiên phong trong công cuộc cải cách. Vì vậy vai trò của ngƣời lãnh đạo cần phải đƣợc đề cao hơn nữa.

Ngoài ra, nên tăng cƣờng chính sách khuyến khích đối với cán bộ đạt kết quả cao trong công tác thực hiện chính sách BHXH thông qua biện pháp kinh tế và có

sự khen thƣởng kịp thời. Thƣờng xuyên tổng kết, đánh giá những mặt đã đạt đƣợc, những yếu kém còn tồn tại để có phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục triệt để những hạn chế đó, các cán bộ trong cơ quan luôn trau dồi kinh nghiệm quản lý với nhau… Xây dựng tinh thần đoàn kết, học hỏi kinh nghiệm giữa các cán bộ trong đơn vị với nhau thông qua các buổi giao lƣu, tổng kết, sinh hoạt chi bộ… nhằm tạo nên một đội ngũ cán bộ vững mạnh về mọi mặt.

Nhìn chung nếu cơ cấu tổ chức thu BHXH đƣợc kiện toàn, hoàn thiện hơn, góp phần khắc phục những yếu kém trong bộ máy quản lý của BHXH thị xã Phúc Yên, làm giảm khoảng cách giữa cơ quan BHXH đối với đối tƣợng tham gia, tránh tâm lý ngần ngại, khó chịu của các chủ sử dụng lao động khi đến cơ quan BHXH thực hiện trách nhiệm của mình đối với ngƣời lao động.

* Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ BHXH

Để công tác thu đạt hiệu quả cao thì trƣớc hết cần phải có một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu các chính sách BHXH, phẩm chất đạo đức, chính trị vững vàng, năng động sáng tạo trong công việc. Có nhƣ vậy mới đáp ứng yêu cầu công việc. Hơn nữa, công tác thu đòi hỏi ngƣời cán bộ phải thƣờng xuyên tiếp xúc với các đơn vị sử dụng lao động. Vì vậy, trong quá trình tiếp xúc không tránh khỏi những tình huống bất ngờ, đòi hỏi ngƣời cán bộ thu phải linh hoạt. Từ đó đòi hỏi cơ quan BHXH thị xã Vĩnh Yên phải có các biện pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhƣ:

- Tăng cƣờng nguồn nhân lực thƣờng xuyên, tổ chức cho cán bộ, nhân viên trong cơ quan nâng cao kiến thức, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tin học, công tác quản lý.

- Hàng năm cử các cán bộ trong cơ quan đi học hỏi kinh nghiệm ở các địa phƣơng khác.

- Tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có trình độ trung cấp, những cán bộ chƣa hiểu biết nhiều về ngành bảo hiểm đi học các lớp tại chức chuyên ngành về bảo hiểm để họ đƣợc đào tạo một cách có hệ thống, bài bản và khoa học.

- Ngoài ra còn phải coi trọng công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cán bộ làm công tác thu.

- Hàng năm nên tổ chức các chuyến du lịch, tham quan cho đội ngũ cán bộ để mọi ngƣời có thêm tinh thần làm việc.

4.2.2. Tăng cường công tác quản lý và mở rộng đối tượng thu BHXH

Tăng cƣờng công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH đƣợc xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu qủa công tác quản lý thu BHXH, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các đối tƣợng. Vì trên địa bàn huyện hiện nay vẫn còn một lƣợng không nhỏ lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc nhƣng chƣa đăng kí tham gia, công tác quản lý đối tƣợng tham gia còn lỏng lẻo, hiệu quả mang lại chƣa cao. Đặc biệt trong thời gian tới, số lƣợng NLĐ thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc sẽ tăng lên đáng kể, đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, thƣờng xuyên, liên tục.

Mặt khác, những kết quả mà BHXH thị xã Phúc Yên thu đƣợc chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng có thể phát triển đối tƣợng tham gia. Do đó cần phải tăng cƣờng công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH trên địa bàn quản lý để đƣa các đối tƣợng thuộc diện phải tham gia nhƣng chƣa tham gia BHXH vào hệ thống BHXH, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của NLĐ. Đây đƣợc xem là mục tiêu chiến lƣợc, cơ bản, cả trƣớc mắt và về lâu dài nên BHXH huyện cần phải đề ra những biện pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện, cụ thể:

* Quản lý chặt chẽ NLĐ và ngƣời SDLĐ

- Thực hiện báo tăng, giảm kịp thời, chính xác, quản lý chặt chẽ mọi nguồn thu. Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát, bám sát các đơn vị SDLĐ và NLĐ thuộc các khối ngành kinh tế khác nhau trên địa bàn chịu trách nhiệm quản lý, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh để tham mƣu với Huyện ủy, UBND kịp thời triển khai việc tham gia BHXH cho các đối tƣợng thuộc diện phải tham gia, hạn chế và tiến đến chấm dứt tình trạng né tránh tham gia BHXH của các đơn vị SDLĐ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của NLĐ.

- Thực hiện hiệu quả sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành liên quan nhƣ: Thanh tra lao động, Ban quản lý các KCN… để nắm đầy đủ số lƣợng đơn vị SDLĐ và số lao động trên địa bàn, phát hiện những đơn vị khai báo thiếu số lao động thực tế tại đơn vị hoặc chƣa khai báo đăng kí tham gia để bắt đƣa vào diện đóng BHXH bắt buộc, đồng thời có chƣơng trình xúc tiến thông tin tuyên truyền phổ biến chính sách đến từng cơ sở chƣa tham gia BHXH đầy đủ cho NLĐ.

- Tăng cƣờng, mở rộng phạm vi, hình thức và nội dung tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là NLĐ và ngƣời SDLĐ trong huyện. Để họ có sự hiểu biết hơn về những lợi ích thiết thực mà BHXH mang lại, nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ của ngƣời SDLĐ và NLĐ. Từ đó, ngƣời SDLĐ có hành vi chấp hành pháp luật hơn, tự giác tham gia đóng BHXH cho NLĐ, hạn chế tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH. Đặc biệt, giữ mối liên hệ mật thiết với tổ chức Công đoàn tại các DN, tổ chức kinh tế - xã hội. Thông qua tổ chức Công đoàn, tiến hành các buổi giao lƣu, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH sâu rộng vào quần chúng NLĐ.

- Làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chính ở tất cả các bộ phận trong đơn vị theo phƣơng châm nhanh gọn, thuận tiện để tạo niềm tin của đơn vị SDLĐ và NLĐ đối với cơ quan BHXH, tránh tâm lý ngần ngại của ngƣời tham gia khi đến cơ quan BHXH thực hiện nghĩa vụ, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa cơ quan BHXH với đối tƣợng tham gia trên địa bàn quản lý.

* Quản lý tiền lƣơng làm căn cứ thu BHXH. Bởi vì tiền lƣơng - tiền công của NLĐ chính là căn cứ quan trọng để tiến hành thu BHXH của NLĐ và ngƣời SDLĐ nên trong công tác quản lý đối tƣợng tham gia cũng cần phải quan tâm đến vấn đề quản lý tiền lƣơng làm căn cứ thu BHXH. Để quản lý tốt vấn đề này, BHXH tỉnh cần thực hiện một số công tác sau:

- Theo dõi thƣờng xuyên diễn biến tiền lƣơng - tiền công của đơn vị SDLĐ và NLĐ. Nếu phát hiện những dấu hiệu bất thƣờng, biểu hiện của tiêu cực cần tiến hành công tác kiểm tra kịp thời để xác minh lại thông tin mà đơn vị SDLĐ đã khai báo cho cơ quan BHXH, tránh thất thu cho BHXH.

- Tích cực vận động, khuyến khích các chủ SDLĐ thực hiện chi trả tiền lƣơng - tiền công cho NLĐ thông qua thẻ ATM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan BHXH dễ dàng nắm đƣợc diễn biến tiền lƣơng, tiền công tại từng đơn vị tham gia BHXH.

- Khi có sự thay đổi, điều chỉnh về tiền lƣơng tối thiểu chung, vùng của chính phủ, BHXH huyện đặc biệt là các cán bộ làm công tác quản lý thu cần có thông báo cụ thể, hƣớng dẫn các cán bộ làm công tác chuyên trách BHXH tại đơn vị SDLĐ về sự thay đổi này để tiến hành trích nộp theo đúng quy định hiện hành.

- Cán bộ làm công tác quản lý thu của BHXH cần chủ động, sáng tạo, nhạy bén trƣớc những biến động về tổng quỹ tiền lƣơng tiền công của đơn vị SDLĐ. Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn để đảm bảo đủ năng lực quản lý.

Để làm tốt công tác quản lý đối tƣợng tham gia, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu, BHXH tỉnh cẩn phải tiến hành đồng bộ các nhiệm vụ trên. Kết hợp những nội lực hiện có của cơ quan cùng với sự giúp đỡ từ các yếu tốt bên ngoài để đạt đƣợc kết quả mở rộng đối tƣợng tham gia, quản lý thu tốt nhất.

4.2.3. Hoàn thiện lập kế hoạch thu BHXH

BHXH thị xã Phúc Yên cùng với Sở Lao động - Thƣơng binh và xã hội xây dựng kế hoạch kiểm tra tình hình ngƣời sử dụng lao động tại các đơn vị, doanh nghiệp dài hạn, mang tính thƣờng xuyên liên tục để có thể lấy những thông tin, kết quả từ bên ngành này tiến hành triển khai BHXH cho đối tƣợng thuộc diện tham gia nhƣng chƣa tham gia. Bên cạnh đó, tại huyện hiện nay vấn đề vi phạm pháp luật về BHXH ở các DN ngoài nhà nƣớc, hộ kinh doanh cá thể, HTX diễn ra thƣờng xuyên nên việc phối hợp với ngành Lao động - Thƣơng binh và xã hội BHXH thị xã sẽ dễ dàng hơn trong công tác thực hiện nhiệm vụ của mình. Các kế hoạch đƣợc xây dựng theo các căn cứ sau:

- Căn cứ thu BHXH phù hợp với các đối tượng tham gia BHXH.

Tăng cƣờng công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH đƣợc xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu qủa công tác quản lý thu BHXH, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các đối tƣợng. Vì trên địa bàn huyện hiện nay vẫn còn một lƣợng không nhỏ lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc nhƣng

chƣa đăng kí tham gia, công tác quản lý đối tƣợng tham gia còn lỏng lẻo, hiệu quả mang lại chƣa cao. Đặc biệt trong thời gian tới, số lƣợng ngƣời lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc sẽ tăng lên đáng kể, đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, thƣờng xuyên, liên tục.

Mặt khác, những kết quả mà BHXH huyện thu đƣợc chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng có thể phát triển đối tƣợng tham gia của Thị xã Phúc Yên. Do đó cần phải tăng cƣờng công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH trên địa bàn quản lý để đƣa các đối tƣợng thuộc diện phải tham gia nhƣng chƣa tham gia BHXH vào hệ thống BHXH, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngƣời lao động. Đây đƣợc xem là mục tiêu chiến lƣợc, cơ bản, cả trƣớc mắt và về lâu dài nên BHXH huyện cần phải đề ra những biện pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện, cụ thể:

* Quản lý chặt chẽ người lao động và người sử dụng lao động.

- Thực hiện báo tăng, giảm kịp thời, chính xác, quản lý chặt chẽ mọi nguồn thu. Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát, bám sát các đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động thuộc các khối ngành kinh tế khác nhau trên địa bàn chịu trách nhiệm quản lý, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh để tham mƣu với Huyện ủy, UBND kịp thời triển khai việc tham gia BHXH cho các đối tƣợng thuộc diện phải tham gia, hạn chế và tiến đến chấm dứt tình trạng né tránh tham gia BHXH của các đơn vị sử dụng lao động làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động.

- Thực hiện hiệu quả sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành liên quan nhƣ: Thanh tra lao động, Ban quản lý các KCN… để nắm đầy đủ số lƣợng đơn vị sử dụng lao động và số lao động trên địa bàn, phát hiện những đơn vị khai báo thiếu số lao động thực tế tại đơn vị hoặc chƣa khai báo đăng kí tham gia để bắt đƣa vào diện đóng BHXH bắt buộc, đồng thời có chƣơng trình xúc tiến thông tin tuyên truyền phổ biến chính sách đến từng cơ sở chƣa tham gia BHXH đầy đủ cho ngƣời lao động.

- Tăng cƣờng, mở rộng phạm vi, hình thức và nội dung tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong huyện. Để họ có sự hiểu biết hơn về những lợi ích thiết thực mà BHXH mang lại,

nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Từ đó, ngƣời sử dụng lao động có hành vi chấp hành pháp luật hơn, tự giác tham gia đóng BHXH cho ngƣời lao động, hạn chế tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH. Đặc biệt, giữ mối liên hệ mật thiết với tổ chức Công đoàn tại các DN, tổ chức kinh tế - xã hội. Thông qua tổ chức Công đoàn, tiến hành các buổi giao lƣu, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH sâu rộng vào quần chúng ngƣời lao động.

- Làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chính ở tất cả các bộ phận trong đơn vị theo phƣơng châm nhanh gọn, thuận tiện để tạo niềm tin của đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động đối với cơ quan BHXH, tránh tâm lý ngần ngại của ngƣời tham gia khi đến cơ quan BHXH thực hiện nghĩa vụ, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa cơ quan BHXH với đối tƣợng tham gia trên địa bàn quản lý.

* Quản lý tiền lương làm căn cứ thu BHXH.

Bởi vì tiền lƣơng - tiền công của ngƣời lao động chính là căn cứ quan trọng để tiến hành thu BHXH của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động nên trong công tác quản lý đối tƣợng tham gia cũng cần phải quan tâm đến vấn đề quản lý tiền lƣơng làm căn cứ thu BHXH. Để quản lý tốt vấn đề này, BHXH Phúc Yên cần thực hiện một số công tác sau:

- Theo dõi thƣờng xuyên diễn biến tiền lƣơng - tiền công của đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động. Nếu phát hiện những dấu hiệu bất thƣờng, biểu hiện của tiêu cực cần tiến hành công tác kiểm tra kịp thời để xác minh lại thông tin mà

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)