3.4.2.1. Điểm mạnh trong công tác quản lý thu
Chính sách BHXH đối với ngƣời lao động đƣợc Đảng và Nhà nƣớc thƣờng xuyên quan tâm, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX chỉ rõ: Thực hiện chính sách xã hội bảo đảm an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng đồng, bao gồm BHXH đối với ngƣời lao động thuộc các thành phần kinh tế.
Sự phát triển kinh tế ngoài nhà nƣớc thời gian qua là kết quả thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc về chính sách kinh tế - xã hội trong đó có chính sách BHXH đã khơi dậy tiềm năng to lớn về tiền vốn, lao động, trí tuệ, kinh nghiệm, khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, thông tin và các nguồn lực khác vào phát triển kinh tế, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị-xã hội. Những kết quả thực hiện chính sách BHXH trong những năm qua đã khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của việc đổi mới chính sách BHXH của Đảng và Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với yêu cầu hội nhập nền kinh tế.
Thứ nhất, bộ máy tổ chức thu tại bảo hiểm xá hội thị xã Phúc Yên đƣợc tổ chức tƣơng đối gọn nhẹ. Kết quả đạt đƣợc về quản lý sự nghiệp BHXH nói chung và quản lý thu BHXH nói riêng trên địa bàn thị xã Phúc Yên còn có nguyên nhân chủ quan cần khẳng định, đó là cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH có tƣ duy đúng đắn trong việc mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH khu vực ngoài nhà nƣớc, ngoài việc tăng trƣởng nguồn thu cho quỹ BHXH, nhƣng điều quan trọng hơn là mỗi năm có thêm hàng ngàn lao động đƣợc bảo vệ quyền lợi thông qua các chế độ BHXH.
Thứ hai, Trên thực tế chi phí quản lý thu cũng đƣợc sử dụng hiệu quả hơn, và tiết kiệm hơn. Công tác quản lý của ngành BHXH đã từng bƣớc đổi mới đáp ứng yêu cầu phát triển; thực hiện quản lý cơ sở dữ liệu đến từng đối tƣợng theo hệ thống
dữ liệu; thực hiện cấp sổ BHXH cho ngƣời lao động, làm cơ sở thực hiện chính xác, kịp thời chế độ BHXH, không để lạm dụng, thất thoát quỹ.
Thứ ba, công tác xác định đối tƣợng thu đã đƣợc thực hiện đúng quy trình. Hiện nay,ngƣời sử dụng lao động, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã từng bƣớc có ý thức hơn trong việc chấp hành, thực hiện các quy định của pháp luật về BHXH; coi đây là yếu tố gắn kết ngƣời lao động với đơn vị. Ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động đã từng bƣớc nâng cao nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc thực hiện BHXH. Việc tham gia BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã góp phần tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế theo chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Một bộ phận lao động làm việc trong khu vực ngoài nhà nƣớc đã ổn định đƣợc đời sống, một phần là do các chính sách BHXH đem lại, tạo đƣợc động lực cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động tham gia BHXH.
Những kết quả tuy chƣa nhiều, nhƣng đây là bƣớc đi quan trọng, hiệu quả trong tiến trình cải cách chính sách BHXH, đặt nền móng, động lực đảm bảo từng bƣớc thực hiện ASXH. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từng bƣớc lớn mạnh, không những đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn khẳng định thái độ, ý thức làm việc, ý thức phục vụ đối tƣợng ngày càng tốt hơn.
3.4.2.2 Những tồn tại trong quản lý thu bảo hiểm xã hội
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, qua quá trình tổ chức thực hiện quản lý thu BHXH thị xã Phúc Yên đã bộc lộ một số điểm bất hợp lý dẫn tới những khó khăn trong công tác tổ chức thực hiện chính sách.
* Thứ nhất: Công tác quản lý đối tượng thu BHXH
Tình trạng lách luật, trốn đóng BHXH cho ngƣời lao động; nợ nần dây dƣa tiền đóng BHXH diễn ra khá phổ biến. Có đơn vị đăng ký tham gia BHXH rồi nộp một hai kỳ để có điều kiện tham gia đấu thầu hoặc ký kết hợp đồng gia công sản phẩm cho doanh nghiệp nhà nƣớc rồi dừng đóng; có đơn vị do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn... một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nộp hoặc đã đối chiếu theo dõi công nợ tiền BHXH nay giải thể, phá sản, dừng hoạt động... không còn chủ
sở hữu, để lại số nợ BHXH, đẩy ngƣời lao động lâm vào tình thế hết sức khó khăn. Một số doanh nghiệp tuy có đƣợc thành lập tổ chức đảng và công đoàn, nhƣng hầu nhƣ bị lu mờ vai trò lãnh đạo, giám sát trong việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động.
* Thứ hai: Tổ chức thực hiện thu BHXH
- Kết quả thu BHXH chƣa cao qua các năm.
- Nhận thức của một bộ phận ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động về chính sách BHXH còn hạn chế, đặc biệt còn nhiều bộ phận trong nhân dân chƣa có thông tin về chính sách BHXH tự nguyện.
* Thứ ba: Công tác thanh tra, kiểm tra
- Số cuộc thanh tra, kiểm tra về lĩnh vực BHXH đối với đơn vị sử dụng lao động còn ít, chƣa thƣờng xuyên dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị vi phạm nhƣng chậm đƣợc phát hiện để xử lý.
- Chất lƣợng và hiệu quả từ các cuộc thanh tra, kiểm tra chƣa cao; việc xử lý sau thanh tra, kiểm tra ở một số địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; chƣa thực hiện việc tổng hợp, theo dõi kết quả xử lý sau thanh tra.
3.4.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại
- Tình trạng vi phạm luật BHXH vẫn đang diễn ra hết sức nhức nhối, trở thành vấn đề gây bức xúc dƣ luận xã hội không chỉ trên địa bàn Vĩnh phúc mà trong cả nƣớc, số doanh nghiệp không tham gia BHXH còn khá lớn, ngay cả các doanh nghiệp đa đăng ký tham gia cũng còn rất nhiều vi phạm cụ thể nhƣ đăng ký đóng BHXH cho một số ít lao động, nợ tiền BHXH,..do nhiều nguyên nhân chủ yếu là:
- Thứ nhất: Bộ máy quản lý thu
Ý thức và hiểu biết về các chính sách xã hội còn kém, các chủ sử dụng lao động càng không muốn trích nộp một phần lợi nhuận của mình để đóng Bảo hiểm cho ngƣời lao động. Nhiều chủ sử dụng lao động chỉ ký HĐLĐ tƣợng trƣng với một số lao động quản lý chủ chốt của doanh nghiệp, khai giảm số lao động hoặc hoàn toàn không ký HĐLĐ với ngƣời lao động; hoặc có những trƣờng hợp lách luật bằng cách chỉ ký HĐLĐ
3 tháng dù thời gian làm việc trên 1 năm, hoặc buộc ngƣời lao động làm việc trên 1 năm mới đƣợc ký HĐLĐ để đóng BHXH hoặc ký HĐLĐ ngắn hạn.
Cán bộ trực tiếp quản lý thu chƣa thƣờng xuyên đến với cơ sở để thu thập, nắm bắt tình hình hoạt động của đơn vị, tình hình biến động về lao động, tiền lƣơng... Tác phong làm việc của một bộ phận cán bộ còn mang tính hành chính, thiếu tính phục vụ; trình độ chuyên môn chƣa thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý thu BHXH còn nhiều hạn chế, chủ yếu làm thủ công, dẫn đến xử lý thông tin, số liệu chậm, nhầm lẫn, sai sót, ảnh hƣởng đến việc chỉ đạo kịp thời công tác thu...
- Thứ hai: Công tác quản lý đối tượng thu BHXH
Cũng do sự thiếu quan tâm của ngƣời sử dụng lao động nên hồ sơ cá nhân của ngƣời lao động nhiều khi chƣa đƣợc đƣa đến cơ quan BHXH kịp thời, ảnh hƣởng đến tiến độ của công tác quản lý hồ sơ cũng nhƣ quản lý sổ BHXH. Quá trình lƣu giữ bảo quản sổ BHXH cho ngƣời lao động nhiều khi đƣợc ngƣời sử dụng lao động thực hiện chƣa tốt, nên có trƣờng hợp mất sổ, hỏng sổ…
- Về phía doanh nghiêp: Có những doanh nghiệp không hiểu biết hoặc chƣa quan tâm đúng mức đến các quan hệ lao động, trong đó có BHXH hoặc có doanh nghiệp hiểu nghĩa vụ, trách nhiệm tham gia BHXH cho ngƣời lao động, nhƣng do nhiều khó khăn, họ không có khả năng tham gia hoặc tham gia BHXH không đầy đủ. Chẳng hạn, việc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động khiến mức lƣơng đóng BHXH tăng lên khá nhiều, doanh nghiệp không xoay xở kịp. Phần lớn doanh nghiệp chƣa thích ứng kịp cơ chế thị trƣờng, tính cạnh tranh các mặt hàng kém (giá thành cao, tiêu thụ sản phẩm chậm), làm ăn kém hiệu quả, thu nhập của ngƣời lao động thấp, doanh nghiệp không có khả năng thực hiện nghĩa vụ BHXH. Số doanh nghiệp còn lại, dù đã nắm vững luật nhƣng vẫn cố tình vi phạm nhằm giảm chi phí cho công đoạn sản xuất, kinh doanh hoặc chiếm dụng vốn. Nhiều chủ doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, lợi dụng kẽ hở của luật pháp nhằm lách luật để
hƣởng lợi từ việc không phải mất 15% tổng quỹ lƣơng của đơn vị để đóng BHXH cho ngƣời lao động hay cố tình trây ỳ để chiếm dụng vốn.
- Về phía ngƣời lao động: Có nhiều ngƣời lao động thiếu kiến thức pháp luật cần thiết để tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình, ngay khi ký hợp đồng lao động vô hình dung họ đã tiếp tay cho chủ sử dụng lao động vi phạm pháp luật, nhiều ngƣời lao động nghĩ rằng đóng BHXH là một quá trình tích luỹ, nhƣng khi có nhu cầu về BHXH thì lại đƣợc hƣởng số tiền ít hơn nhiều so với số tiền mà họ đã đóng trƣớc đó, nên không mặn mà với BHXH. Mặt khác, do sức ép việc làm và đời sống, cho dù biết quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mình bị xâm phạm, nhƣng ngƣời lao động không dám đấu tranh.
- Vai trò của công đoàn - tổ chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp cho ngƣời lao động, nhƣng ở các doanh nghiệp trốn, nợ BHXH, đặc biệt trong khu vực ngoài quốc doanh, tổ chức công đoàn vừa thiếu lại yếu, thậm chí có nơi chƣa thành lập tổ chức công đoàn; tiếng nói của cán bộ công đoàn kiêm nhiệm chƣa đủ sức mạnh buộc doanh nghiệp thực hiện đúng luật, chƣa kể công đoàn cơ sở hoạt động lơ là, tắc trách, mặc kệ doanh nghiệp làm trái luật
- Sự phối hợp giữa các ngành chức năng trong tổ chức thực hiện Luật BHXH còn hạn chế, chƣa chặt chẽ. Đặc biệt, giữa Sở LĐTBXH và cơ quan BHXH ở nhiều địa phƣơng còn chƣa có sự phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra.
Tình trạng thất thoát nguồn thu BHXH còn lớn. Việc thất thoát nguồn thu BHXH phổ biến vẫn là việc kê khai không đủ số lao động thuộc diện đóng BHXH bắt buộc; kê khai tiền công tháng đóng BHXH thấp hơn so với tiền công thực lĩnh, nhƣng chủ sử dụng lao động tìm mọi cách bao biện hành vi trên và thực tế khó kiểm soát. Tình trạng chủ sử dụng lao động trả công cho ngƣời lao động chƣa tƣơng xứng với sức lao động của công nhân, phần lớn trả tiền công thấp, ép ngƣời lao động làm việc.
- Thứ ba: Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về chính sách Bảo hiểm
Công tác thông tin tuyên truyền về chính sách Bảo hiểm xã hội còn kém và ý thức tham gia của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động còn thấp do nguyên nhân sau:
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật còn bộc lộ những hạn chế nhƣ hình thức chƣa đa dạng, nội dung chƣa thật sự phù hợp với từng nhóm đối tƣợng tham gia, đặc biệt là với đối tƣợng của BHXH tự nguyện.
- Nhận thức của một bộ phận ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động về chính sách BHXH còn hạn chế, đặc biệt còn nhiều bộ phận trong nhân dân chƣa có thông tin về chính sách BHXH tự nguyện.
Từ đây, các đối tƣợng tham gia trên địa bàn tỉnh chƣa hiểu rõ hết lợi ích của chính sách BHXH, nên chƣa có ý thức chấp hành, tự giác tham gia.
- Thứ tư: Nguyên nhân từ phía chính sách Bảo hiểm xã hội
Chính sách về BHXH đƣợc ban hành chƣa đồng bộ, nhiều khi đã có chính sách nhƣng chậm có văn bản chi tiết hƣớng dẫn để đƣợc triển khai. Cụ thể nhƣ chính sách về BHTN đã đƣợc ban hành từ đầu năm 2010, nhƣng thực tế đến tháng 8/2010, hoạt động thu nộp BHTN mới đƣợc hƣớng dẫn chi tiết để thực hiện ở tất cả các địa phƣơng, trong đó có thị xã Phúc Yên. Do đó, phải mất thời gian truy thu lại từ đầu năm, gây khó khăn trong công tác quản lý; Cơ chế một cửa cũng đƣợc áp dụng từ đầu năm 2010, nhƣng các văn bản hƣớng dẫn cụ thể lại đƣợc ban hành sau, cho đến tháng 7/2010, BHXH thị xã Phúc Yên mới có bộ phận một cửa, và cho đến nay, BHXH nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc vẫn chƣa có bộ phận này. Bên cạnh đó, chế tài quy định xử phạt chƣa nghiêm, chƣa đủ sức răn đe, mức phạt cao nhất hiện nay mới là 30 triệu đồng với những doanh nghiệp quá trây ỳ với số nợ lớn, còn thông thƣờng, biện pháp chủ yếu chỉ là nhắc nhở. Từ đây, nhiều doanh nghiệp thà chịu nộp phạt còn hơn đăng ký tham gia, đóng nộp BHXH cho ngƣời lao động.
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA