Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã sơn tây, thành phố hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 65)

- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ

1 Xác định đúng mục tiêu phát triển độ

2.5.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL

Bảng 2.16: Kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội

T

T Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm

theo từng tiêu chí Điểm trung bình Thứ bậc 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được

xác định có tính khả thi. 1 2 16 28 11 3,67 4 2 Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi

dưỡng bằng nhiều hình thức. 0 3 27 16 11 3,43 2

3

Cử CBQL đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý. 0 10 16 32 2 3,43 2 4 Cử CBQL đi học Đại học, thạc sỹ... 1 5 15 24 15 3,78 1 5 Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo.

1 9 20 18 12 3,51 5

6

Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý.

1 16 26 15 2 3,01 6

Theo đánh giá của các nhà quản lý, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL các trường mầm non thị xã Sơn Tây ở mức trung bình khá. Trong đó tiêu chí: Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý được đánh giá là thấp nhất. Hàng năm, Phòng GD&ĐT đã tham mưu cho UBND Thị xã cử giáo viên có năng lực đi học

66

nâng cao trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, Phòng GD&ĐT chưa có kế hoạch riêng, kế hoạch mang tính lâu dài mà thường chỉ thực hiện riêng lẻ từng năm, chưa đào tạo, bồi dưỡng một cách đồng bộ. Mặt khác việc sử dụng CBQL sau khi đi học nâng cao trình độ về còn có chỗ chưa hợp lý. Đội ngũ giáo viên đã được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhưng chưa triệt để, chưa toàn diện cả trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị nên dẫn đến tình trạng thiếu nguồn CBQL cục bộ ở một số vị trí.

Qua nghiên cứu và trao đổi, đánh giá thực tế công việc của CBQL đã qua đào tạo, bồi dưỡng công tác quản lý chúng tôi nhận thấy: nội dung, chương trình bồi dưỡng còn nặng về lý luận quản lý nhà trường, nhẹ về nghề nghiệp quản lý mầm non, nhiều nội dung của chương trình không cụ thể hóa được các vấn đề quản lý trường mầm non như

- Chưa chú trọng khâu thực hành, thể hiện đi thực hành, thể hiện đi thực tế, thời gian luyện tập kỹ năng quản lý được bố trí rất ít.

- Về hình thức tổ chức lớp học và phương pháp giảng dạy chủ yếu là giảng giải lý thuyết cho học viên ghi chép, phần thực hành chỉ ba, bốn buổi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã sơn tây, thành phố hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)