2.2.2.1. Đối với mục tiêu và
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh đơn giản và phân tích số
tuyệt, đối số tương đối, vẽ biểu đồ - đồ thị để thấy được xu hướng biến động của
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dự nợ và tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh.
Phương pháp so sánh
So sánh bằng số tuyệt đối: “Là hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ
này so với kỳ trước”.
∆y = y1 - yo
Trong đó:
yo : chỉ tiêu năm trước
y1 : chỉ tiêu năm sau
∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
So sánh số tương đối:“Là tỉ lệ phần trăm ( % ) của chỉ tiêu kỳ phân tích so
với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng”.
y1
∆y = * 100% - 100% yo
Trong đó:
yo : chỉ tiêu năm trước.
y1 : chỉ tiêu năm sau.
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính để dánh giá
Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích có thể tìm ra được xu hướng phát triển
của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.
Sử dụng các chỉ tiêu tài chính như: Hệ số dư nợ trên vốn huy động, hệ số dư nợ trên tổng nguồn vốn, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Sử dụng các chỉ tiêu tài chính như: hệ số rủi ro tín dụng, hệ số dự phòng rủi ro, hệ số khả năng mất vốn, hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng để đánh giá
chất lượng tín dụng của NH.
Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả những đặc trưng khác nhau để phản ánh tổng quát đối tượng
nghiên cứu. Thông kê mô tả còn được biểu hiện dưới các hình thức sau
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng dữ liệu tóm tắt
2.2.2.2. Đối với mục tiêu
Dựa trên các phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng trong đề tài và tình hình thực tế hoạt động của chi nhánh để đưa ra các tồn tại và nguyên từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng tín dụng.
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦUTƯ VÀ PHÁT