Tình sản xuất và kinh doanh cao su ở Việt Nam và tỉnh Bình

Một phần của tài liệu Tổ chức và sử dụng lao động tại công ty cổ phần cao su đồng phú, tỉnh bình phước (Trang 33)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG

2.2.3- Tình sản xuất và kinh doanh cao su ở Việt Nam và tỉnh Bình

2.2.3.1-Tổng quan ngành cao su và ựặc ựiểm ngành cao su tự nhiên

Cây cao su thiên nhiên (Hevea brasiliensis) có nguồn gốc từ Brasil là cây có giá trị kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Chất nhựa của cây (nhựa mủ- latex) là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên. Khi cây ựạt ựộ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt ựầu thu hoạch nhựa mủ cho ựến khi khi ựạt ựộ tuổi 26-30 năm. Ngoài ra, gỗ cao su ựược sử dụng trong sản xuất ựồ gỗ có giá trị cao, ựược coi là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su ựã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ.

Thời vàng son của cao su thiên nhiên, mệnh danh là vàng trắng (white gold) là ở các thập niên 1910-1940 (lúc ựó giá cao su thiên nhiên là 0,45- 0,50 USD/kg). Do lợi lộc rất lớn do cao su mang lại, nên các ông chủ ựồn ựiền cao su ựã thúc ựẩy trồng cao su phát mạnh trên các vùng ựất phì nhiêu (ựất latosol ựỏ và ựỏ nâu) nhiệt ựới (quanh vĩ tuyến 10 ựộ Nam Bắc ựường xắch ựạo). Nhưng do giá cao su tự nhiên cao, nên người ta cũng ựã tìm cách chế tạo ra cao su nhân tạo, cao su tổng hơp nhóm elastomers, thay thế cao su thiên nhiên.

- Một trong những ứng dụng quan trọng của cao su là chế tạo săm, lốp xe nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô, theo nghiên cứu của Tổ Chức Nghiên Cứu Cao Su Thế Giới (IRSG), tiêu thụ cao su chủ yếu cho ngành săm lốp (60%), tiếp ựó là găng tay kỹ thuật (20%), do ựó, ngành săm lốp và sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

xuất ô tô sẽ tác ựộng trực tiếp ựến nhu cầu tiêu thụ cao su. Ngoài ra mủ cao su còn ựược dùng ựể chế tạo dây ựai, và những sản phẩm khác phục vụ cho ựời sống hàng ngày như giày dép, dây thun v.v

- Cao su gồm 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo, trong ựó cao su nhân tạo ựược sản xuất từ dầu thô, cao su tự nhiên ựược chiết xuất từ mủ cây cao su. Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhưng lại ựược trồng chủ yếu tại đông Nam Á, dẫn ựầu sản lượng sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn độ, Việt Nam.

Số liệu thống kê từ Tập ựoàn nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) cho thấy cung cầu cao su thế giới như sau:

Bảng 2.3: Tình hình cung cầu cao su thế giới

đơn vị: 1.000 tấn

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Quý 1&2 Năm 2010 Sản xuất cao su tự nhiên

Các nước Mỹ La tinh 228 247 251 142 Châu Phi 460 447 425 208 Châu Á 9.377 9.399 9.055 4.846

Tổng (có ựiều chỉnh) 9.890 10.128 9.702 4.629

Tiêu thụ cao su tự nhiên

Bắc Mỹ 1.157 1.179 790 523 Các nước Mỹ La tinh 570 585 483 313 Liên minh Châu Âu 1.393 1.256 824 570 Khu vực Châu Âu khác 282 228 176 106 Châu Phi 110 126 92 49 Châu Á và Châu đại Dương 6.685 6.855 6.977 3.531

Tổng (có ựiều chỉnh) 10.175 10.023 9.277 5.090 Sản xuất cao su nhân tạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Quý 1&2 Năm 2010 Các nước Mỹ La tinh 864 639 598 354 Liên minh Châu Âu 2.663 2.481 2.123 1.220 Khu vực Châu Âu khác 1.263 1.208 989 581

Châu Phi 11 75 60 37

Châu Á và Châu đại Dương 5.944 5.965 6.360 3.456

Tổng (có ựiều chỉnh) 13.376 12.740 12.170 6.794 Tiêu thụ cao su nhân tạo

Bắc Mỹ 2.090 1.858 1.606 928 Các nước Mỹ La tinh 869 848 764 454 Liên minh Châu Âu 2.489 2.445 1.826 1.157 Khu vực Châu Âu khác 1.012 893 675 393 Châu Phi 105 115 99 55 Châu Á và Châu đại Dương 6.488 6.273 6.734 3.768

Tổng (có ựiều chỉnh) 13.209 12.589 11.802 6.784

Tổng cung 23.266 22.868 21.872 11.423

Tổng cầu 23.384 22.612 21.079 11.874

(Nguồn: www.rubberstudy.com)

Qua số liệu trên ta có thể thấy năng lực sản xuất và thị phần tiêu thụ cao su tự nhiên như sau:

- Năng lực sản xuất cao su tự nhiên (NR) chủ yếu tập trung ở châu Á với trung bình chiếm khoảng 94% sản lượng cao su NR thế giới (trong ựó theo số liệu của Tập ựoàn nghiên cứu cao su quốc tế IRSG và Hội các nước sản xuất cao su tự nhiên ANRPC thì riêng khu vực đông Nam Á chiếm trên 80% tổng lượng sản xuất cao NR của thế giới). để minh họa ta có biểu ựồ sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

Năng lực sản xuất cao su tự nhiên

2% 4%

94%

Châu Mỹ La tinh Châu Phi Châu Á

Biểu ựồ 2.2: Biểu ựồ biểu diễn năng lực sản xuất cao su tự nhiên trên thế giới

- Thị phần tiêu thụ cao su tự nhiên chủ yếu tập trung ở Châu Á và Châu đại Dương với trung bình chiếm khoảng 69%, tiếp ựó là thị trường Bắc Mỹ (10,5%) và Khu vực Liên Minh Châu Âu (11,6%). Ta cũng có biểu ựồ minh họa như sau:

10% 6% 12% 2% 1% 69%

Thị phần tiêu thụ cao su tự nhiên

Bắc Mỹ

Các nước Mỹ La tinh Liên minh Châu Âu Khu vực Châu Âu khác Châu Phi

Châu Á /Châu Úc

Biểu ựồ 2.3: Biểu ựồ biểu diễn thị phần tiêu thụ cao su tự nhiên trên thế giới

Trung Quốc, Ấn độ và Malaysia là 3 quốc gia tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới trong ựó Trung Quốc và Ấn độ có lượng tiêu thụ chủ yếu nhằm phục vụ cho ngành sản xuất săm lốp và ngành công nghiệp ô tô trong nước, riêng Malaysia vừa là nước xuất khẩu lại vừa là nước nhập khẩu và tiêu thụ cao su lớn trên thế giới, trong ựó cao su ựược sử dụng chủ yếu ựể sản xuất găng tay kỹ thuật. Phần lớn Malaysia nhập về dạng cao su cô ựặc,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

sau ựó ựược trộn với một lượng nhỏ với cao su nhân tạo cho ra sản phẩm cao su hỗn hợp và tiếp tục xuất khẩu dạng cao su này chủ yếu sang Trung Quốc.

- Ngành cao su tự nhiên có ựặc ựiểm phụ thuộc lớn vào khắ hậu và thổ nhưỡng nên chỉ ựược sản xuất tại một số vùng trên thế giới trong ựó tập trung chắnh ở châu Á, trong khi ựó ựược tiêu thụ tại nhiều thị trường trên thế giới. Việc tăng năng lực sản xuất cao su tự nhiên là có giới hạn vì phụ thuộc vào quỹ ựất, xu hướng lâu dài là phải thâm canh tăng năng suất.

- Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, có khả năng thắch ứng rộng, bên cạnh ựó, cây cao su còn là cây bảo vệ môi trường nên ựược nhiều nước có ựiều kiện tự nhiên thắch hợp quan tâm phát triển. Thời gian khai thác của cây cao su thường kéo dài khoảng 20 năm. Giai ựoạn thiết kế cơ bản của lô cao su tắnh từ năm trồng ựược qui ựịnh tuỳ theo mức ựộ thắch hợp của vùng ựất canh tác, trung bình giai ựoạn này kéo dài từ 5-8 năm. Giai ựoạn này ựòi hỏi nhiều sự ựầu tư về vật chất, kỹ thuật, phân bón cũng như là sự chăm sóc. Tuy nhiên, ựây là giai ựoạn cây cao su cho ắt mủ nhất. Lô cao su kiến thiết cơ bản có từ 70% trở lên số cây hữu hiệu ựạt tiêu chuẩn mở cạo thì ựược ựưa vào cạo mủ.

- Ngành cao su tự nhiên là ngành thâm dụng lao ựộng, mang tắnh mùa vụ và cần lượng phân bón rất lớn trong quá trình kiến thiết vườn cây và khai thác mủ. Do vậy một trong những yếu tố ựể ựạt ựược năng suất cần phải ựầu tư lớn và ựòi hỏi tay nghề công nhân cao. Khi có thay ựổi về các yếu tố ựầu vào sản xuất như giá nhân công hay giá phân bón v.v sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến hiện quả của ngành.

2.2.3.2- Vài nét về ngành cao su tự nhiên Việt Nam a- Diện tắch, năng suất và sản lượng

Tại Việt Nam, cây cao su ựã trở thành một trong những cây công nghiệp quan trọng. Phân bố cao su hiện nay tại Việt Nam tập trung chủ yếu tại vùng đông Nam Bộ với diện tắch chiếm 64%, kế tiếp là khu vực Tây Nguyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

chiếm 24.5%, Nam Trung Bộ chiếm 10%, ắt nhất là khu vực Tây Bắc 1.5%. Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai thác cây cao su tự nhiên, các giống cao su ựang ựược trồng là GT1, PR225, PR 261, Hevea brasiliensis và một số giống mới như RRIV4, RRIV2.

64% 24,50% 10% 1,50% đông Nam Bộ Tây Nguyên Nam T rung Bộ T ây Bắc

Biểu ựồ 2.4: Cơ cấu diện tắch ngành cao su tự nhiên Việt Nam

Nhờ giá cao su liên tục tăng cao trong nhiều năm qua góp phần kinh doanh thuận lợi và ựạt hiệu quả cao nên diện tắch vườn cây cao su không ngừng ựược mở rộng. Sơ bộ ựến hết năm 2009 cả nước có hơn 674.200 ha cao su với sản lượng ựạt trung bình 724.000 tấn, trong ựó trên 80% sản lượng dùng ựể xuất khẩu. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn ựang tắch cực ựầu tư các dự án trồng mới cao su lớn tại Lào và Campuchia bên cạnh việc phát triển nguồn cao su trong nước.

Theo quy hoạch của Chắnh phủ, từ nay ựến năm 2020, vùng đông Nam Bộ có diện tắch cao su khoảng 390,000 ha; vùng Tây Nguyên 280,000 ha; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 40,000 ha; vùng Bắc Trung Bộ 80,000 ha. Riêng vùng Tây Bắc phấn ựấu ựến năm 2020 diện tắch cao su toàn vùng ựạt khoảng 50,000 ha. Mục tiêu tăng trưởng sản lượng khai thác từ năm 2010 ựến năm 2020 là 4.1%/năm, cũng tương ựồng với dự báo tăng trưởng sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn thế giới. Theo thống kê từ năm 1990, diện tắch và sản lượng mủ cao su khai thác qua các năm của Việt Nam có xu hướng tăng, cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cao su tự nhiên Việt Nam 1990-2009

Diện tắch Sản lượng Năm Số lượng (1000 ha) Tăng trưởng (%) Số lượng (1000 tấn) Tăng trưởng (%) 1990 221,7 - 57,9 - 1991 220,6 -0,5 64,6 11,6 1992 212,4 -3,7 67,0 3,7 1993 242,5 14,2 96,9 44,6 1994 258,4 6,6 128,8 32,9 1995 278,4 7,7 124,7 -3,2 1996 254,2 -8,7 142,5 14,3 1997 347,5 36,7 186,5 30,9 1998 382,0 9,9 193,5 3,8 1999 394,9 3,4 248,7 28,5 2000 412,0 4,3 290,8 16,9 2001 415,8 0,9 312,6 7,5 2002 428,8 3,1 298,2 -4,6 2003 440,8 2,8 363,5 21,9 2004 454,1 3,0 419,0 15,3 2005 482,7 6,3 481,6 14,9 2006 522,2 8,2 555,4 15,3 2007 556,3 6,5 605,8 9,1 2008 631,5 13,5 660,0 8,9 Sơ bộ 2009 674,2 6,8 723,7 9,7 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Về năng suất, do ựiều kiện canh tác, ựất ựai khác nhau nên năng suất cao su của Việt Nam có sự khác nhau giữa các vùng, dẫn ựến chi phắ sản xuất, chế biến ở một số tỉnh cũng khác nhau tương ựối lớn, ảnh hưởng rất lớn tới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

lợi nhuận từ quá trình sản xuất chế biến cao su. Năng suất cạo mủ của công nhân, có ảnh hưởng lớn ựến năng suất khai thác mủ cao su, tùy thuộc vào kinh nghiệm và sức khỏe của công nhân. Nguồn lực lao ựộng dồi dào, chi phắ lao ựộng thấp cộng với việc áp dụng phương pháp canh tác hiệu quả nên ựã tạo ra lợi thế cạnh tranh của ngành cao su so với các ngành khác.

Trong thời gian qua, ngành cao su Việt Nam ựã chú trọng ựầu tư thâm canh nên ựã nâng cao ựáng kể ựược năng suất trên mỗi diện tắch vườn cây, từ 0,73 tấn/ha năm 1980, tăng lên 1,65 tấn/ha năm 2008 và 1,72 tấn năm 2009, ựưa Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về năng suất. Trong ựó, năng suất sản lượng mủ bình quân toàn Tập ựoàn Cao su ựạt 1.77 tấn/héc-ta, có một số ựơn vị ựạt năng suất cao, trên 2 tấn/héc-ta như CTCP Cao su đồng Phú 2,255 tấn/héc-ta, CTCP Cao su Tây Ninh 2,238 tấn/héc-ta.

b- Thị trường ngành

* Thị trường trong nước

Thị trường trong nước khá nhỏ bé so với thị trường xuất khẩu. Nhu cầu về sản phẩm cao su của thị trường trong nước chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng sản lượng mủ cao su sản xuất hàng năm. Do ựầu tư cho công nghiệp chế biến cao su còn thấp nên hiện nay chỉ có khoảng 20% cao su tự nhiên ựược chế biến. Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ tại thị trường trong nước chủ yếu bao gồm: các loại săm lốp, găng tay y tế, băng chuyền, ựai, phớt dùng trong sản xuất công nghiệp, và cả một số sản phẩm ựược dùng trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh như các loại lốp dùng cho các máy bay.

Trong cả nước có 3 doanh nghiệp lớn sản xuất các sản phẩm từ cao su là Công ty cao su Sao vàng, Công ty cao su Miền Nam và Công ty cao su đà Nẵng. Việc xây dựng các công ty liên doanh sản xuất các sản phẩm từ cao su ựã tăng lên trong những năm gần ựây. điều ựó cũng có nghĩa là một phần sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

lượng mủ cao su cũng ựược sử dụng nhiều hơn tại thị trường trong nước ựể làm nguyên liệu cho các nhà máy này.

* Thị trường xuất khẩu

Cao su Việt Nam sản xuất chủ yếu ựể xuất khẩu, trong các năm gần ựây là một cao su trong số các mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất và có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Xuất khẩu cao su ựứng vị trắ thứ hai sau gạo trong số các mặt hàng nông sản và vị trắ cây cao su ngày càng góp phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Tuy vậy thị trường cao su Việt Nam, mặc dù ựứng những năm gần ựây luôn ựứng trong top 5 nước xuất khẩu, nhưng còn khá nhỏ bé so với Thái Lan (3,27 triệu tấn, chiếm 29,7%), Indonesia (2,59 triệu tấn, chiếm 23,5%) và Mã Lai (1 triệu tấn, chiếm 9,1%). Theo thống kê của Tập ựoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam -Vietnam Ruber Group-VRG tắnh hết 10 tháng năm 2010 sản lượng cao su nước ta cung cấp cho thế giới chỉ chiếm khoảng hơn 6,7%, trong khi 3 nước dẫn ựầu ựã chiếm hơn 64% sản lượng xuất khẩu toàn thế giới. Do ựó giá cao su trong nước cũng như giá xuất khẩu sẽ phụ thuộc nhiều vào giá cao su thế giới.

Việt Nam xuất khẩu cao su ựến trên 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới với thị trường xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc (chiếm tới 50%-60% lượng xuất khẩu hàng năm). Năm 2009, xuất khẩu cao su nước ta ựạt 726 nghìn tấn, tương ựương với kim ngạch 1,2 tỷ USD. Tắnh ựến tháng 11/2010, kim ngạch xuất khẩu cao su mang về 1,98 tỷ USD. Theo dự báo sản lượng cao su xuất khẩu Việt Nam cuối năm 2010 ựạt khoảng 776,000 tấn, giá trị xuất khẩu khoảng 2,3 tỷ USD.

Theo thông tin từ Hiệp Hội Cao Su Việt Nam, từ tháng 3/2010, thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam có thêm thị trường mới, ựó là thị trường Phần Lan. Các doanh nghiệp Việt Nam ựang cố gắng mở rộng việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

xuất khẩu cao su sang các thị trường khác ựể ựa dạng hóa thị trường và bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Những thị trường ựang tăng nhập khẩu cao su Việt Nam là Malaysia, đài Loan, Hàn Quốc, đức, Hoa Kỳ, Nga, Ấn độ.

c- Cơ cấu mặt hàng

Mặc dù lượng xuất khẩu cao su của Việt Nam rất lớn nhưng gần 90% sản lượng cao su của Việt Nam phục vụ xuất khẩu dưới hình thức cao su nguyên liệu thô, chỉ có trên 10% là ựược chế biến phục vụ cho thị trường

Một phần của tài liệu Tổ chức và sử dụng lao động tại công ty cổ phần cao su đồng phú, tỉnh bình phước (Trang 33)