2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG
2.2.2- Tình hình nguồn lao ựộng của Việt Nam
2.2.2.1 - Về dân số
Việt Nam ựang bước vào kỷ nguyên Ộcơ cấu dân số vàngỢ, thời cơ kéo dài khoảng 30 năm. Năm 2009, từ cuộc Tổng ựiều tra Việt Nam có 85,847 triệu người, trong ựó nam giới là 42,151 triệu người, chiếm 49,1% tổng dân số; nữ 43,696 triệu người, chiếm 50,9%, Việt Nam là quốc gia có qui mô dân số lớn thứ hai ở đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới.Tiềm năng gia tăng dân số còn lớn do cơ cấu dân số trẻ và tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi vẫn tăng ở mức ựộ cao, từ 21,1 triệu năm 2000 lên 25,5 triệu năm 2010. Mặc dù tỷ lệ sinh ựã giảm nhanh trong thập niên qua và tiếp tục giảm trong các năm về sau, nhưng trong 10 năm tới, dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình mỗi năm khoảng 1 triệu ựến 1,1 triệu. điều ựó có thể ảnh hưởng lớn ựến tắnh bền vững và tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội. Hằng năm, Việt Nam có một số lượng lớn người ựến ựộ tuổi lao ựộng với 1,5-1,7 triệu thanh niên bước vào ựộ tuổi lao ựộng, tạo thành ựội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung liên tục vào lực lượng lao ựộng vốn ựã ựông ựảo này.
Dân số 2010 Ờ 2100
Dân số Việt Nam dự báo sẽ ựạt ựỉnh vào năm 2050 và sẽ giảm dần sau ựó. Hiện nay, nước ta có 87.8 triệu người. So với năm 1960 (28.3 triệu), dân số năm 2010 thể hiện một mức ựộ tăng trưởng hơn 3 lần. đến năm 2025, dân số Việt Nam sẽ ựạt con số 100 triệu, và sẽ ựạt số tối ựa vào năm 2050 với 104 triệu. Dự báo cho thấy sau 2050, dân số sẽ giảm dần ựến năm 2010 là khoảng 83 triệu, tức tương ựương với dân số năm 2005 (Biểu ựồ 2.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
Biểu ựồ 2.1: Dân số Việt Nam 1950 Ờ 2100
Bảng 2.1: Dự báo cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi, 2010-2050 Nhóm dân số 2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Trẻ em (0- 14) 26,3 25 23,4 21,9 20,4 19,2 18,3 17,7 17,2 Tuổi lao ựộng (15- 59) 65,8 65,9 65,6 64,7 63,8 62,5 60,9 59,0 56,7 Cao tuổi (60 +) 7,9 9,1 11 13,4 15,8 18,3 20,8 23,3 26,1
Trong hai thập kỷ tới, dân số trong tuổi lao ựộng ở Việt Nam sẽ tăng lên mạnh mẽ, ựạt mức xấp xỉ 65% tổng dân số trong giai ựoạn 2015-2025. Sau ựó, tỷ lệ dân số này giảm dần và ựạt mức 57% vào năm 2050. Cùng lúc ựó, tỷ lệ trẻ em sẽ giảm từ gần 30% năm 2005 xuống khoảng 23% vào năm 2020 và 17% vào năm 2050. Ngược lại, tỷ lệ dân số cao tuổi sẽ bắt ựầu tăng mạnh từ năm 2015 và ựạt mức 26,1% tổng dân số năm 2050.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
2.2.2.2 - Trình ựộ học vấn và dân trắ
Việt Nam luôn ựược ựánh giá có nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, năng ựộng song chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế, chưa có những ựóng góp lớn ựể nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm tuy nhiên Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên liên tục tăng qua hai cuộc tổng ựiều tra lần ựây nhất: 90,3% năm 1999 và 94,0% năm 2009. Tỷ lệ biết chữ của nữ tăng,9% trong khi tỷ lệ này của nam chỉ tăng 2,2%, làm cho chênh lệch giữa 2 giới ựược thu hẹp ựáng kể. Tỷ lệ biết chữ của nhóm 50 tuổi trở lên là 88,0%, tỷ lệ biết chữ của nhóm tuổi trẻ hơn tăng dần khi ựộ tuổi giảm ựi (và ựạt mức cao nhất là xấp xỉ 98% ở nhóm tuổi 15- 17 tuổi). Số liệu của tổng ựiều tra 2009 cho thấy sự chênh lệch về tỷ lệ biết chữ giữa thành thị và nông thôn cũng rất thấp: 97,3% ở thành thị và 92,5% ở nông thôn. Vùng ựồng bằng sông Hồng có tỷ lệ biết chữ cao nhất (97,5%). Thấp nhất là vùng Trung du và miền núi phắa Bắc (88,1%). địa phương có tỷ lệ biết chữ cao nhất là Hà Nội, Hải Phòng và TP.HCM (97,9%) và thấp nhất là Lai Châu (59,4%).đến nay, tỷ lệ người từ 5 tuổi trở lên ựã từng ựi học là 95,0%. Theo kết quả của tổng ựiều tra 2009, chỉ có dưới 4 triệu người chưa bao giờ ựi học, chiếm 5,0% tổng dân số 5 tuổi trở lên (năm 1999 là 6,9 triệu người, chiếm 10,0%). Tuy nhiên, còn có sự khác biệt của tỷ lệ người chưa ựi học theo vùng kinh tế xã hội. Tây Nguyên và Trung du và miền núi phắa Bắc có tỷ lệ chưa ựi học cao nhất cả nước và cao hơn mức ựi học chung (tương ứng là 9,1% và 10,0%). Trong số 55,7 triệu người 5 tuổi trở lên ựã thôi học vào thời ựiểm ựiều tra, có 88,4% ựã theo các bậc học phổ thông, 4,9% ựã theo học nghề (sơ cấp, trung cấp), 1,7% ựã theo học cao ựẳng (bao gồm cả cao ựẳng nghề) và 5,0% ựã theo học ựại học trở lên. Trong số 19,2 triệu người 5 tuổi trở lên ựang ựi học vào thời ựiểm ựiều tra, có 87,6% ựang theo các các bậc học phổ thông, 2,7% ựang theo học nghề (sơ cấp, trung cấp), 3,2% ựang theo học cao ựẳng (bao gồm cả cao ựẳng nghề) và 6,6% ựã theo học ựại học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
trở lên. Có sự khác biệt ựáng kể về trình ựộ học vấn giữa các vùng. Hai vùng có mức ựộ phát triển cao nhất về kinh tế - xã hội là đồng bằng sông Hồng và đông Nam Bộ có tỷ trọng dân số tốt nghiệp THPT trở lên cao nhất, tương ứng 30,1% và 27,2%. Ngược lại, đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng dân số chưa tốt nghiệp tiểu học cao nhất (32,8%) tiếp ựến là Tây Nguyên (25,7%)
2.2.2.3- Trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ
Trước thực trạng về trình ựộ nguồn lao ựộng hiện nay và nhu cầu ựòi hỏi cấp bách của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Một nghiên cứu của WB (3/2008) cho thấy: lao ựộng Việt Nam chỉ ựạt 32/100 ựiểm. Trong khi ựó, những nền kinh tế có chất lượng lao ựộng dưới 35 ựiểm ựều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Các tiêu chắ ựánh giá chất lượng lao ựộng do WB ựưa ra bao gồm những kết quả chung về hệ thống giáo dục và ựào tạo nhân lực; mức ựộ sẵn có của lao ựộng chất lượng cao; mức ựộ sẵn có của nhân lực quản lý hành chắnh chất lượng cao; sự thành thạo tiếng Anh và sự thành thạo về kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. PGS.TS Nguyễn đại Thành (Bộ GDđT) khẳng ựịnh: nguồn lao ựộng của nước ta có năng suất lao ựộng quá thấp, ựứng thứ 77/125 nước và vùng lãnh thổ, sau cả Indonesia, Philippine và Thái Lan.
Bảng 2.2: Khả năng phát huy tác dụng của cán bộ khoa học công nghệ
(ựơn vị: %) đối tượng Khả năng Phát huy Lãnh ựạo Cán bộ có Học vị cao Chuyên môn nghiên cứu Phát huy tốt 35,20 34,90 36,02 Phát huy ựược 38,07 37,30 37,29 Ít phát huy 26,73 27,80 26,69
(Nguồn: đánh giá tiềm năng khoa học công nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do Ộnền kinh tế ở nước ta bây giờ chủ yếu vẫn còn là nền kinh tế sức người (kinh tế nông nghiệp) với một số yếu tố của kinh tế tri thứcỢ và hiện nay chỉ số phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam so với quốc tế và khu vực còn rất thấp (1,9/10). Thực tế này ựặt ra cho quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá rút ngắn, từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức