- Những người trước đây đã bị mổ lấy thai vì rau tiền đạo. mổ tạo hình tử cung ...
- Tiền sử nạo sẩy thai, nạo sĩt rau, nạo hút thai nhiều lần. - Tiền sử đẻ cĩ kiểm sốt tử cung hay bĩc rau nhân tạo. - Tiền sử đẻ nhiều lần.
V. TRIỆU CHỨNG
1. Triệu chứng cơ năng:
Chảy máu cĩ các đặc điểm: Chảy máu nửa cuối của thời kỳ thai nghén, đột ngột, khơng kèm theo đau bụng, máu đỏ tươi, từng đợt, khoảng cách giữa các đợt ngắn lại, gần chuyển dạ và chuyển dạ chảy nhiều máu hơn.
2. Triệu chứng toàn thân:
Tuỳ theo trạng thái mất máu, nếu mất máu nhiều cĩ tình trạng chống: vã mồ hơi, nhợt nhạt, mạch nhanh, huyết áp hạ.
3. Triệu chứng thực thể:
– Khám bụng: Tử cung mềm, sờ nắn được phần thai, ngơi thai cịn cao hoặc ngơi khơng thuận (ngang - ngược ) do bánh rau bám ở đoạn dưới làm cho sự bình chỉnh ngơi thai khơng bình thường.
– Tim thai cĩ thể bình thường hoặc nhanh, chậm hoặc mất tim thai tuỳ theo tình trạng mất máu ít hay nhiều.
Cần lưu ý: Để phân biệt chảy máu do tổn thương ở cổ tử cung như Polype, ung thư
hay loét cổ tử cung cần phải đặt van hoặc mỏ vịt để quan sát. – Khi chuyển dạ cĩ thể sờ thấy múi rau hay bờ rau.
Chú ý: Nếu nghi ngờ rau tiền đạo khơng nên cố gắng tìm múi rau và bờ rau vì làm
như vậy sẽ gây chảy máu nhiều. ở tuyến y tế cơ sở nếu nghi ngờ là rau tiền đạo thì khơng được thăm âm đạo vì gây chảy máu nhiều hơn, sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai.
4. Cận lâm sàng:
- Cơng thức máu, nhĩm máu, Rh - Định lượng Ferbinogen, pt%, Aptt
- Tổng phân tích nước tiểu 10 thơng số - HIV,Giang mai, HbsAg
- Siêu âm kiểm tra thai - Monitorin theo dõi tim thai
V. XỬ TRÍ
– Khi đã chuyển dạ:
+ Nếu là nhau tiền đạo trung tâm hoặc bán trung tâm phải mổ lấy thai ngay kết hợp với hồi sức (truyền dịch, truyền máu).
+ Nếu là nhau bám mép và ngơi chỏm thì cĩ thể bấm ối để đẻ đường dưới với sự theo dõi chặt chẽ, ngơi bất thường phải mổ lấy thai.
– Khi chưa chuyển dạ:
+ Nếu thai cịn quá non tháng và khơng chảy máu thì điều trị bảo tồn tại bệnh viện cho thai lớn hơn (cho thuốc giảm co tử cung, Corticoid, chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý với sự theo dõi chặt chẽ).
+ Nếu chảy máu nhiêu, cho thuốc giảm co Papaverin 40mg x 1ống tiêm bắp và mổ lấy thai ngay kết hợp với hồi sức.
NHIỄM TRÙNG HẬU SẢN
Nhiễm trùng hậu sản là khi bệnh nhân sốt liên tục trên 380C sau sanh 24 giờ.
Cách xử trí chung
– Cung cấp đủ nước bằng đường uống hoặc truyền dịch – Hạ nhiệt (lau mát, thuốc)
– Nghỉ ngơi tại giường
– Kiểm tra sự co hồi tử cung, sản dịch, tuyến vú, tầng sinh mơn, vết may thành bụng.. để cĩ chẩn đốn xác định bệnh đúng và sớm.
– Theo dõi và xử trí ngay khi cĩ dấu hiệu nhiễm khuẩn.
CLS
- Cơng thức máu, nhĩm máu, Rh - Định lượng Ferbinogen, pt%, Aptt
- Chức năng gan (AST,ALT),Ure,Gluco,Creatinin - Tổng phân tích nước tiểu 10 thơng số
- HIV,Giang mai, HbsAg - Siêu âm kiểm tra - Cấy máu