PHƯƠNG PHÁP HỒI SỨC

Một phần của tài liệu Phụ sản - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 74)

V. Xử trí theo nguyên nhân 1 Chống do mất máu

3.PHƯƠNG PHÁP HỒI SỨC

3.1. Dụng cụ và phương tiện

- Quả bĩp cao su (Poire) - Ống hút nhớt

- Máy hút điện

- Mặt nạ sơ sinh nhiều cỡ . - Bĩng ambu

- Đèn soi thanh quản (đèn để đặt NKQ). - Ống nội khí quản sơ sinh - kềm Magill - Máy thở trẻ em với áp suất dương - Thuốc:

+ Dung dịch Glucose 10% , 5%

+ Dung dịch Natri Bicarbonate bán phân tử 4,2% + Calcium gluconate 10%

+ Adrenaline 0,1%

- Lị sưởi điện hoặc túi nước nĩng, bĩng đèn sưởi. - Giường ấm hoặc lồng kính để theo dõi sau khi hồi sức.

3.2. Kỹ thuật

Các nguyên tắc hồi sức sơ sinh:

A - (Airway) : Thơng đường hơ hấp B - (Breathing) : Hỗ trợ hơ hấp

C - (Circulation) : Bảo đảm tuần hoàn tối thiểu cĩ hiệu quả

3.2.1. Làm sạch đường hơ hấp

Đặt trẻ nằm đầu hơi thấp, nghiêng trái, hút nhớt ở hầu và mũi. Nếu trẻ hít phân su đặc, đặt nội khí quản với ống hút cỡ lớn và cho thơng khí áp suất dương sau khi đã làm sạch đường hơ hấp. Khi đường hơ hấp được làm sạch và tình trạng trẻ tốt hơn, đặt sonde để hút hết những phân su cịn đọng lại trong dạ dày.

3.2.2. Giữ ấm

Đặt trẻ nơi khơ ráo, cĩ đèn sưởi bức xạ bên trên, lau khơ trẻ ngay lập tức. Sự giảm nhiệt độ là một kích thích gĩp phần làm suy yếu trẻ. Nếu cần hồi sức, trẻ phải được sưởi ấm cho đến khi trẻ chuyển về phịng sơ sinh.

3.2.3. Hỗ trợ hơ hấp

Nếu trẻ khơng thở, kích thích trẻ bằng cách búng vào gan bàn chân hay xoa má, ngực, bụng, lưng đồng thời cho thở oxy 100% qua mặt nạ là đủ kích thích trẻ thở. Nếu hơ hấp khơng bắt đầu sau 30 giây, thì cho thở oxy qua mặt nạ/túi/van, đủ để tạo sự di động của lồng ngực. Áp lực cần cho động tác thở ban đầu là 30 - 35cmH2O. Đối với trẻ thiếu tháng, lúc đầu sử dụng áp lực cao hơn sau đĩ giảm dần để cĩ được sự di động nhẹ nhàng của lồng ngực. Sự thơng khí cũng nên thực hiện khi nhịp tim của trẻ < 100 nhịp/ phút. Sử dụng thơng khí với áp lực dương:

- Thơng khí bằng bĩng và mặt nạ: Dễ thực hiện và thường cĩ hiệu quả.

+ Đầu trẻ hơi ngửa ra sau, mặt nạ được giữ bởi ngĩn cái và 2 ngĩn trỏ và giữa của bàn tay trái, đặt mặt nạ nhẹ nhàng mà chắc lên trên miệng, mũi của bé. Hai ngĩn tay cịn lại của bàn tay trái dùng để nâng cằm. Bĩp bĩng bằng bàn tay phải, cung cấp khí giàu oxy với tần số 40 lần/phút. Người thực hiện tốt nhất là đứng về phía đầu của bé.

+ Hiệu quả của thơng khí được đánh giá bằng cách quan sát cử động lồng ngực của trẻ và sự tăng nhịp tim.

- Thơng khí qua ống nội khí quản: + Chỉ định:

* Thơng khí bằng bĩng và mặt nạ thất bại.

* Tắc nghẽn đường thở nghi ngờ do bướu giáp hoặc tật hàm nhỏ. * Hít phân su sau khi đã hút sạch, thốt vị cơ hồnh.

* Khi phải bĩp tim ngoài lồng ngực.

3.2.4. Bĩp tim ngồi lồng ngực

Thực hiện khi tim thai vừa mới nghe được trước khi sinh nhưng khơng nghe được tiếng tim hoặc tim ngừng đập sau khi sinh, hoặc trong vịng 30 giây từ khi bắt đầu thơng khí mà nhịp tim khơng tăng trên 100 nhịp/phút. Dùng 2 ngĩn tay đặt trên thành ngực trước tại vị trí 1/3 dưới đường giữa xương ức. Tần số 100 - 120 lần/ phút. Cứ 3-4 lần bĩp tim xen kẽ một lần bĩp bĩng. Nếu trong vịng 30 giây thực

hiện xoa bĩp tim ngồi lồng ngực kết hợp với bĩp bĩng mà trẻ khơng đáp ứng tốt nên cho thuốc.

Một phần của tài liệu Phụ sản - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 74)