Bước 2: Kế hoạch chăm sĩc trước sanh.

Một phần của tài liệu Phụ sản - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 72)

V. Xử trí theo nguyên nhân 1 Chống do mất máu

2.Bước 2: Kế hoạch chăm sĩc trước sanh.

2.1. Phần điều dưỡng

– Ghi nhận dấu hiệu sinh tồn, thể trạng : Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở. – Bắt cơn co tử cung, theo dõi cơn co: 1 giờ 1 lần.

– Làm các xét nghiệm: Cơng thức máu, Hemoglobin, Hematocrit, nhĩm máu. – Ghi vào bệnh án: Sanh khĩ.

– Báo bác sĩ

2.2. Phần Bác sĩ

– Thăm khám tồn diện, thăm khám sản khoa, xác định lại nguy cơ sanh khĩ. – Kiểm tra lại các xét nghiệm, bổ sung các xét nghiệm cần thiết.

– Cho y bệnh xử trí phụ thuộc vào từng loại bệnh gây đẻ khĩ, chụp kích quang chậu, siêu âm … cho thuốc giảm co.

– Khi sử dụng thủ thuật phải đúng chỉ định, đủ điều kiện đảm bảo kỹ thuật. Kiểm tra lại sự toàn vẹn của Tử cung, cổ tử cung sau thủ thuật.

3. CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ DỌA VỠ TỬ CUNG

Vấn đề quan trọng nhất là phát hiện, chẩn đốn được giai đoạn này để xử trí kịp thời, thì mới tránh được vỡ tử cung.

Dấu hiệu dọa vỡ tử cung:

– Dấu hiện vịng Band – Frommel – Cơn co tử cung cường tính.

– Tử cung biến dạng, hình thắt bầu eo : Xuất hiện vịng băng giữa đoạn dưới tử cung và thân tử cung. Vịng băng này dâng lên cao từ từ, từ trên vệ đến ngang rốn, khi đến rốn thì cĩ thể vỡ tử cung.

– Hai dây chằng trịn căng như hai sợi dây đàn.

– Thăm khám âm đạo: Phát hiện được những nguyên nhân gây đẻ khĩ dẫn đến dọa vỡ tử cung.

3.2. XỬ TRÍ

3.2.1. Phần điều dưỡng

– Tắt dịch truyền tăng co nếu đang tăng co. – Đo huyết áp, đếm mạch, nghe tim thai.

– Đặt monitor theo dõi cơn co tử cung nếu cĩ máy Monitor sản khoa. – Báo ngay BS., Báo phịng mổ khẩn cấp khi cĩ y lệnh của Bác sĩ.

3.2.2. Phần Bác sĩ

– Xác định ngay dấu hiệu dọa vỡtử cung.

– Xử dụng thuốc giảm co mạnh : Dolargan, Buscopan…

– Tìm nguyên nhân gây dọa vỡ tử cung và xử trí theo nguyên nhân.

– Nếu là nguyên nhân gây đẻ khĩ thì phải can thiệp bằng mổ cấp cứu lấy thai qua ngã bụng.

4. CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ VỠ TỬ CUNG

4.1. Chẩn đốn:

– Cơn co tử cung khơng cịn, thai phụ cĩ tình trạng chống: mạch nhanh, huyết áp giảm, tay chân lạnh, vã mồ hơi …

– Tử cung khơng cịn hình dạnh bình thường và chia thành 2 khối: 1 khối là tử cung thu nhỏ lại nằm một bên ổ bụng, 1 khối là thai nhi bị tống xuất vào trong ổ bụng cĩ thể sờ được tay chân thai nhi nằm ngay sát dưới thành bụng.

– Tim thai khơng cịn.

– Khám âm đạo: Nếu là ngơi dọc: Khơng thấy phần thai hoặc phần thai rất cao. Nếu là ngơi ngang : vai xuống thấp.

Khi cho tay vào buồng tử cung cĩ thể sờ thấy chổ vỡ ở đoạn dưới tử cung, đưa tay sâu hơn cĩ thể nắm được các quai ruột hoặc ngĩn tay chạm thành bụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú ý: chỉ được thăm khám bằng động tác này khi đã gây mê cho thai phụ vì cĩ thể

sẽ làm cho thai phụ chống nặng hơn do rất đau. – Thơng tiểu : nước tiểu lẫn máu.

4.2. Xử trí

4.2.1. Phần điều dưỡng: nên cĩ 3 nữ hộ sinh phối hợp chặt chẽ

– Đo huyết áp, mạch, theo dõi tổng trạng, nhịp tim, cho thai phụ thở oxy 5 L/phút.

– Thực hiện ngay hai đường truyền tĩnh mạch bằng kim luồn, kim to, với các dung dịch cao phân tử, hoặc dịch mặn, Lactate Ringer thực hiện chỉ dẫn.

– Xin máu, báo ngay bác sĩ, báo phịng mổ.

4.2.2. Phần bác sĩ

– Hồi sức chống chống, nâng huyết áp bằng Hydrocortison 100 – 200mg tiêm TM chậm, Clorua Calcium: 0,5 – 1 g tiêm TM chậm.

T ruyền máu, cho y lệnh chuyển ngay phịng mổ, mổ cấp cứu tùy tình trạng tổn thương tử cung để xử trí.

HỒI SỨC SƠ SINH1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG

Sinh ngạt là tình trạng thất bại trong việc khởi động và duy trì hơ hấp lúc mới sinh dẫn đến hậu quả thiếu oxy máu, toan chuyển hố, cĩ thể gây tử vong sơ sinh hoặc để lại nhiều di chứng về sau.

Theo WHO cĩ khoảng 3% trong tổng số 120 triệu trẻ sơ sinh mỗi năm ở các nước đang phát triển bị ngạt khi sinh cần được hồi sức. Mỗi năm cĩ khoảng 900.000 trẻ tử vong do ngạt.

Một phần của tài liệu Phụ sản - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 72)