*Tiền lương.
Tiền lƣơng là số tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ ngƣời sử dụng lao động thanh toán dựa trên cở sở số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đã tiêu hao trong sản xuất bằng chính sức lực của mình. Tiền lƣơng là một yếu tố rất quan trọng trực tiếp tạo ra động lực lao động cho ngƣời lao động làm việc tốt, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, làm cho sản xuất phát triển, duy trì đƣợc số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng lao động. Do vậy, trong việc trả lƣơngcho ngƣời lao động để tạo đƣợc động lực cho họ Doanh nghiệp cần chú ý đến các vấn đề sau:
Đối với trả lương cho người lao động:
-Tiền lƣơng mà Doanh nghiệp trả phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động. Nhƣng tốc độ tăng tiền lƣơng không vƣợt quá tốc độ tăng năng suất lao động bình quân.
31
- Tiền lƣơng phải đƣợc trả theo từng loại công việc, chất lƣợng, hiệu quả công việc. Có sự phân biệt giữa các điều kiện lao động, cƣờng độ lao động. Đối với những công việc nhƣ nhau thì đƣợc trả lƣơng ngang nhau.
- Đảm bảo tính chính xác và công bằng trong việc trả lƣơng cho ngƣời lao động. - Quy chế trả lƣơng phải công khai, áp dụng đồng bộ trong Doanh nghiệp.
* Tiền thưởng
Thƣởng là hình thức kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với ngƣời lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Cách tính tiền thƣởng rất đa dạng, thông thƣờng các loại tiền thƣởng sẽ đƣợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với phần lợi ích mà nhân viên đm lại cho doanh nghiệp.
Về việc trả thưởng:
- Số lƣợng tiền thƣởng mà ngƣời lao động nhận đƣợc phải đảm bảo rằng có ý nghĩa với cuộc sống của họ, tức là phải thỏa mãn đƣợc một số mong muốn nào đó của họ.
- Việc trả thƣởng phải có căn cứ cụ thể, liên quan đến số lƣợng, chất lƣợng hoặc kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động.
- Đảm bảo mối quan hệ phù hợp về mức thƣởng, tránh bình quân, kết hợp hài hòa các dạng lợi ích.
- Thƣởng phải linh hoạt cả về hình thức thƣởng cũng nhƣ mức thƣởng, ngay cả khi Công ty có gặp phải khó khăn thì vẫn có tiền thƣởng cho ngƣời lao động.
- Quy chế thƣởng phải công khai, minh bạch và đƣợc triển khai đến từng ngƣời lao động. Trong quá trình xét thƣởng phải có sự tham gia của tập thể ngƣời lao động hoạc đại diện của họ.
*Chế độ phúc lợi
Phúc lợi hay còn gọi là lƣơng bổng đãi ngộ gián tiếp về mặt tài chính, đó là khoản tiền trả gián tiếp cho ngƣời lao động ngoài tiền lƣơng và tiền thƣởng nhằm hỗ trợ cuộc sống và tinh thần ngƣời lao động.
Phúc lợi gồm hai phần chính là phúc lợi bắt buộc và phúc lợi tự nguyện. - Phúc lợi bắt buộc gồm 5 chế đô: Ốm đau, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hƣu trí, tử tuất.
32
- Phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, an tâm công tác, gắn bó với doanh nghiệp nhiều hơn nhƣ chƣơng trình về bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn, đảm bảo hƣu trí, cƣới hỏi, mừng thọ cha mẹ nhân viên…