Mô hình của Mc.Celland

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công nhân viên ngành bưu điện tỉnh Lạng Sơn (Trang 29)

- Nhu cầu quyền lực: Những ngƣời có nhu cầu cao về quyền lực sẽ quan tâm

nhiều đến việc tạo ra ảnh hƣởng và kiểm tra. Họ mong muốn tác động, ảnh hƣởng và có khả năng kiểm soát đối với những ngƣời khác, các cá nhân có nhu cầu này thƣờng thích nắm giữ trọng trách cố gắng gây ảnh hƣởng đến những ngƣời khác, thích những tình huống cạnh tranh, hƣớng vào địa vị và thƣờng quan tâm hơn đến việc có đƣợc uy tín, ảnh hƣởng đến những ngƣời khác hơn là kết quả hoạt động hữu hiệu.

- Nhu cầu liên kết: Những ngƣời có nhu cầu này họ thƣờng cố gắng duy trì

mối quan hệ xã hội, muốn có tình cảm thân thiết và cảm thấy muốn thân mật với tất cả mọi ngƣời. Các cá nhân có nhu cầu này mong muốn những ngƣời khác yêu quý và chấp nhận mình, họ thƣờng phấn đấu để có đƣợc tình bạn, yêu thích các tình huống hợp tác hơn là những tình huống cạnh tranh.

- Nhu cầu về sự thành đạt: Những ngƣời có nhu cầu này họ có mong muôn

mạnh mẽ về sự thành công và cũng sẽ bị thất bại, họ muốn đƣợc thử thách, để tự đánh giá các vấn đề và tự điều khiển công việc của mình. Họ tìm kiếm các cơ hội mà trong đó họ có thể có trách nhiệm các nhân đối với việc tìm ra các giải pháp cho các vấn đề. Họ thích giải quyết một vấn đề khóa và chấp nhận trách nhiệm các nhân đối với sự thành bại hơn là để mặc kết quả cho những ngƣời khác có dịp làm và hành động.

Theo thuyết này những nhà lãnh đạo thƣờng có nhu cầu cao về quyền lực nhƣng lại thấp về nhu cầu liên kết, còn ngƣời lao động lại có nhu cầu cao về sự liên kết. Nhƣ vậy để tạo động lực cho ngƣời lao động làm việc tốt thì doanh nghiệp phải vừa động viên, khích lệ về vật chất, lại vừa phải động viên khích lệ về mặt tinh thần.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công nhân viên ngành bưu điện tỉnh Lạng Sơn (Trang 29)