Cỏc hỡnh thức thiết kế tổ chức

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 84)

IV. Cỏc cơ quan chấp hành tại địa phương

8.1.3.3.Cỏc hỡnh thức thiết kế tổ chức

5. Lý thuyết cụng nghệ

8.1.3.3.Cỏc hỡnh thức thiết kế tổ chức

1. Thiết kế tổ chức mới

Bước 1. Luận chứng sự cần thiết khỏch quan hỡnh thành tổ chức mới. Bước 2. Xỏc định tớnh hợp phỏp của tổ chức.

Bước 3. Điều tra, khảo sỏt, xỏc định mục tiờu và thẩm quyền của tổ chức mới. Bước 4. Xỏc định cơ cấu tổ chức.

Bước 5. Dự thảo đề ỏn tổ chức.

Bước 6. Tổ chức lấy ý kiến cỏc cơ quan cú liờn quan. Bước 7. Chỉnh lý, trỡnh dự ỏn, bảo vệ dự ỏn.

Bước 8. Xõy dựng điều lệ tổ chức và hoạt động.

Bước 9. Triển khai quyết định thành lập và quyết định ban hành điều lệ tổ chức. 2.Thiết kế hoàn thiện tổ chức

Bước 1. Tiến hành đỏnh giỏ hoạt động của tổ chức gắn với mục đớch đổi mới Bước 2. Định hướng những mặt, những khớa cạnh cần đổi mới và hoàn thiện tổ chức.

Bước 3. Chuẩn bị văn bản quyết định đổi mới tổ chức, kế hoạch triển khai. 3.Thiết kế sỏp nhập tổ chức

Bước 2. Xỏc định rừ mục tiờu của việc sỏt nhập.

Bước 3. Xõy dựng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mới.

Bước 4. Những loại chức năng, nhiệm vụ nào từ cỏc đơn vị trước khi sỏt nhập được chuyển vào tổ chức mới.

Bước 5. Cơ cấu tổ chức đơn vị mới.

Bước 6. Cỏc đầu mối từ cỏc tổ chức trước sỏt nhập được chuyển sang. Bước 7. Xỏc định rừ chức năng nhiệm vụ của từng đầu mối.

Bước 8. Xỏc định kế hoạch sử dụng nguồn nhõn lực của tổ chức. Bước 9. Xỏc định địa điểm của tổ chức mới.

Bước 10. Làm cỏc thủ tục liờn quan đến việc đăng ký tổ chức mới. 4. Thiết kế chia tỏch tổ chức

Bước 1. Xỏc định việc chia tỏch chức năng, nhiệm vụ.

Bước 2. Xỏc định chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức mới. Bước 3. Xỏc định cơ cấu tổ chức của đơn vị mới.

Bước 4. Xỏc định chia tỏch nhõn sự, tài sản. Bước 5. Xỏc định nhu cầu nhõn sự.

Bước 6. Xỏc định địa điểm đúng cơ quan.

Bước 7. Xỏc định cỏc thủ tục cho tổ chức hoạt động.

8.1.3.4. Định biờn

• 1. Định nghĩa định biờn

• Định biờn: là xỏc định số lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực cần cho một tổ chức hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.

• Định biờn phải trả lời cỏc cõu hỏi sau: – Tổ chức cần bao nhiờu người (số lượng).

– Loại người nào (chất lượng, chuyờn mụn, nghề nghiệp).

– Cơ cấu của nguồn nhõn lực (bao nhiờu CV, CVC, CVCC, Cỏn sự, nhõn viờn,…).

• Định biờn = Định số lượng + Định cơ cấu

cỏn bộ, cụng chức cho một tổ chức, một cơ quan • Cơ cấu:

– Loại: A (đại học trở lờn); B (THCN, cao đẳng); C (sơ cấp); D (dưới sơ cấp).

– Ngạch: chỉ chức danh cụng chức (chức, cấp về chuyờn mụn nghiệp vụ) Thớ dụ Chuyờn viờn, chuyờn viờn chớnh.

– Bậc: Chỉ số tiền lương trong ngạch:1,2,3…9

Định biờn là cơ sở quan trọng của quản lý nguồn nhõn lực cơ quan hành chớnh nhà nước

• Quyết định biờn chế cỏn bộ, cụng chức

• Kế hoạch ngõn sỏch, tiền lương, kinh phớ hành chớnh • Kế hoạch tuyển dụng cụng chức

• Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức • Quy hoạch cỏn bộ, cụng chức

• Định biờn gắn liền với phõn cấp quản lý nhõn sự trong cỏc cơ quan nhà nước. • Hằng năm, từng tổ chức nhà nước núi chung và cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước núi riờng đều phải xem xột, đề nghị lại nguồn nhõn lực của tổ chức mỡnh để trờn cơ sở đú xỏc định lại định biờn cần thiết và tựy thuộc vào sự phõn cấp quản lý để xõy dựng kế hoạch bổ sung.

Những nhược điểm của cụng tỏc định biờn của ta hiện nay • Tớnh phỏp lý, tớnh thống nhất thấp

• Tớnh bỡnh quõn, chia đều, san bằng là phổ biến • Chưa chỳ ý cơ cấu cỏn bộ, cụng chức

• 3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến định biờn

• Trong thiết kế tổ chức, mục tiờu là nền tảng cơ bản cho việc thiết kế một cơ cấu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và số lượng con người. Xỏc định định biờn phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:

• Quy mụ hoạt động của tổ chức: được xỏc định trờn phương diện khụng gian lónh thổ và quy mụ hoạt động.

• Điều kiện cụng nghệ ứng dụng: cụng nghệ tiờn tiến; cụng nghệ lạc hậu, thủ cụng. Sự thay đổi cụng nghệ đó tạo ra đào thải người và đũi hỏi lao động cú chất lượng cao hơn.

• Mức độ chuyờn mụn húa: mức độ càng cao thỡ đũi hỏi cơ cấu nhõn sự càng chi tiết, khả năng thay thế khú hơn.

• Tớnh ổn định của tổ chức: tổ chức càng ổn định càng cú ớt cơ hội để xỏc định lại, bổ sung thờm biờn chế.

1. 4. Một số nguyờn tắc cơ bản xỏc định định biờn cho cỏc cơ quan quản lý hành chớnh nhà nước

2. Nguyờn tắc phỏp luật

3. Nguyờn tắc cú việc mới cần người 4. Nguyờn tắc tương đồng thống nhất 5. Nguyờn tắc cú tớnh đến yếu tố đặc thự 6. Nguyờn tắc khoa học

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 84)