Quyền lực – thẩm quyền là vấn đề quan trọng nhất của một tổ chức HCNN.
Nguồn gốc quyền lực: do Nhà nước trao.
Do vậy cỏc tổ chức HCNN được sử dụng quyền lực nhà nước (quyền lực phỏp lý) trong QLHCNN cú giới hạn theo luật định: =>
Bắt buộc thi hành cỏc quy định của cơ quan đú.
Độc quyền (chỉ cú nhà nước mới cú).
Nhà nước cú quyền tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định.
Thể hiện bằng VBQPPL hoặc cỏ biệt quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
4. Quy mụ - nguồn lực
Tổ chức HCNN là tổ chức cú quy mụ lớn nhất của một quốc gia.
Quy mụ về: số lượng cỏc phõn hệ theo vựng lónh thổ (tỉnh, huyện, xó), hoặc ngành (QLNN trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật…)
Chi tiờu cụng (khỏch hàng lớn nhất của nền kinh tế).
So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa tổ chức Chớnh phủ CHXHCN Việt nam hiện nay và tổ chức Chớnh phủ cỏc nước trờn thế giới?
Nguồn lực
Nguồn nhõn lực
Những người làm việc trong cỏc tổ chức HCNN phần lớn là cỏc cụng chức. Họ thực thi cụng vụ.
Cụng chức và cụng vụ được điều chỉnh bằng Luật cụng vụ- cụng chức và cỏc VBQPPL khỏc.
Ở Việt Nam trước đõy là Phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức, hiện nay là Luật cỏn bộ, cụng chức Luật số: 22/2008/QH12).
Nguồn lực tài chớnh
Một số yếu tố ràng buộc, hạn chế trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước
Chịu sự tỏc động của chớnh trị, sự giỏm sỏt của:
Cỏc cơ quan dõn cử: Cơ quan lập phỏp (Quốc hội), cơ quan đại diện dõn cử ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương (HĐND cỏc cấp).
Cỏc nhúm lợi ớch (interest group), nhúm khỏch hàng
Dư luận quần chỳng, nhất là cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng
Cử tri.
3.4. Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan HCNN
Mỗi quốc gia đều cú những nguyờn tắc cơ bản cho việc xõy dựng cơ cấu tổ chức bộ mỏy HCNN nhằm bảo đảm cho việc quản lý NN thống nhất, cú hiệu lực và hiệu quả, bảo đảm sự phỏt triển ổn định và bền vững của quốc gia.
Trờn quan điểm của thể chế chớnh trị và BMNN núi chung cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản sau:
Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan HCNN trờn quan điểm của thể chế chớnh trị
Nguyờn tắc sự lónh đạo của đảng cầm quyền đối với tổ chức HCNN;
Nguyờn tắc tập trung dõn chủ;
Nguyờn tắc tuõn thủ phỏp chế;
Nguyờn tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý lónh thổ;
Nguyờn tắc phõn biệt sự quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tự chủ.
Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan HCNN (dưới giỏc độ KHHC) NT1. Phự hợp với những yờu cầu của chức năng quyền hành phỏp
• Phự hợp với những yờu cầu của chức năng quản lý vĩ mụ của Chớnh phủ. • Phải dựa vào mục tiờu, chức năng QLHCNN mà định ra thể chế và lập ra cơ cấu tổ chức bộ mỏy tương ứng.
• Vớ dụ: Bao nhiờu Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chớnh phủ.
NT2. Sự hoàn chỉnh thống nhất
Hệ thống HCNN, nền hành chớnh quốc gia là một chỉnh thể thống nhất (dự nhà nước đơn nhất hay liờn bang, chế độ tập quyền hay phõn quyền).
Chỉ cú một Chớnh phủ thực hành quyền quản lý thống nhất nền HC và bộ mỏy TCHCNN.
Đú là thể hiện sự quản lý tập trung trong nguyờn tắc tập trung dõn chủ.
NT3. Phõn định thẩm quyền quản lý hợp lý cho cỏc cấp, cỏc bộ phận
Sự phõn cụng hợp lý về quyền lực, nhiệm vụ, trỏch nhiệm và quyền hạn, thẩm quyền cho từng cấp, từng bộ phận.
Thẩm quyền hành chớnh trong một hệ thống tổ chức thống nhất cú sự phõn định thẩm quyền, phõn giao quyền hạn, phõn quyền quản lý một cỏch hợp lý.
Phõn cụng là biểu hiện sự tiến bộ của xó hội. Phõn quyền quản lý cũng là biểu hiện văn minh, tiến bộ của xó hội về QLNN.
Thể hiện mặt dõn chủ trong nguyờn tắc tập trung dõn chủ.
NT4. Phõn định phạm vi quản lý và cấp quản lý
Là nguyờn tắc định lượng thớch hợp cho sự phõn quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ mỏy, bố trớ số lượng và chất lượng nhõn viờn của cơ quan QL HCNN.
NT5. Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm, quyền hạn
Nền hành chớnh là một hệ thống cỏc chức trỏch, quyền hạn, thẩm quyền (thẩm quyền chung – thẩm quyền riờng).
Trong hoạt động hành chớnh cỏc yếu tố đú phải tương xứng với nhau.
Cú chức năng, nhiệm vụ thỡ phải cú quyền hạn và thẩm quyền nhất định.
Cú thẩm quyền thỡ phải cú trỏch nhiệm.
Chức năng: cần quy định rừ phạm vi hoạt động thể hiện thành nhiệm vụ, từ
đú phõn giao và quy định rừ trỏch nhiệm của từng bộ phận, cỏ nhõn trong tổ chức.
Quyền hạn: Khi được giao một quyền hạn nhất định thỡ phải thể hiện cú
thẩm quyền được quyết định đến đõu?
NT6. Tiết kiệm và hiệu quả
Hiệu lực là mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao so với mục tiờu của tổ
chức. (Effectiveness The extent to which the organization attains its goals.)
Hiệu quả nền HCNN: là hũan thành được cỏc mục tiờu đặt ra trong cỏc
chiến lược, kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội nhà nước đó vạch ra với chi phớ thấp nhất (chi phớ hợp lý).
Tớnh kinh tế - Tiết kiệm
Chi phớ thấp nhất, sử dụng lượng ớt nhất yếu tố đầu vào để đạt được một lượng sản phẩm đầu ra nhất định.
Tớnh hiệu lực
Đạt được kết quả cuối cựng như mong muốn.
(chỳ ý: cú hiệu lực nhưng chưa chắc cú hiệu quả!)
NT7. Sự tham gia của cụng dõn vào cụng việc quản lý một cỏch dõn chủ
Xuất phỏt từ bản chất của nhà nước là Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn.
Nguyờn tắc này được quỏn triệt một cỏch đầy đủ và đỳng nghĩa. Hiến phỏp 1992, điều 2: “Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn”.
Động viờn sự tham gia và tớnh tớch cực của cỏn bộ, cụng chức trong tổ chức, BMNN sẽ đem lại hiệu quả cao.
Tớnh tớch cực của cỏn bộ, cụng chức làm việc trong TCHCNN gắn liền với hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa TCHCNN ở trung ương và địa phương
1. NT Tập quyền (Centralisation) 2. NT Phõn quyền (Decentralisation) 3. NT Tản quyền (Deconcentralisation)
Ba nguyờn tắc chi phối hoạt động của tổ chức hành chớnh nhà nước. (Được ỏp dụng ở mức độ khỏc nhau đối với mỗi nước.)