Thẩm quyền cơ bản của chớnh phủ Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực lập quy và lập phỏp

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 34)

3. Tản quyền (Deconcentralization)

4.1.3. Thẩm quyền cơ bản của chớnh phủ Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực lập quy và lập phỏp

vực lập quy và lập phỏp

Thẩm quyền của CP trong việc hoạch định chớnh sỏch đối nội và đối ngoại

• Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực QLNN • Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực ngoại giao • Thẩm quyền của CP trong tỡnh trạng khẩn cấp

Thẩm quyền của chớnh phủ trong lĩnh vực lập quy và lập phỏp - Lập quy là một trong cỏc chức năng quan trọng của CP.

- Quyền lập quy là quyền ban hành cỏc VBQPPL dưới luật hay cũn gọi là văn bản phỏp quy (văn bản dưới luật) nhằm cụ thể hoỏ cỏc luật, thực hiện luật để điều chỉnh những quan hệ kinh tế-xó hội thuộc phạm vi quyền hành phỏp.

- Trờn phơng diện QLNN, cỏc văn bản phỏp quy dưới luật cũng giống như cỏc văn bản luật vỡ chỳng đều cú hiệu lực trờn toàn vẹn lónh thổ quốc gia.

- Chỉ khỏc ở chỗ luật do Nghị viện (Quốc hội) ban hành, cũn văn bản phỏp quy dưới luật thuộc thẩm quyền của cơ quan hành phỏp.

- Về nguyờn tắc quyền lập quy của hành phỏp phải phụ thuộc vào quyền lập phỏp để ấn định cỏc thể thức thi hành cỏc văn bản luật do Quốc hội ban hành, hoặc cú thể ấn định cỏc quy tắc chả cú một đạo luật nào của lập phỏp chi phối.

- Trong thực tế, Quốc hội khụng cú đủ thời gian lập phỏp để thụng qua cỏc đạo luật điều chỉnh theo đũi hỏi cấp bỏch của cuộc sống đầy sụi động.

- Vỡ thế quyền lập quy nh là một tất yếu khỏch quan, rất cần thiết để đỏp ứng những đũi hỏi từ thực tế sinh động.

• Cỏc chớnh phủ đơng đại trờn thế giới, kể cả những nước phỏt triển cũng như cỏc nước đang phỏt triển đều cú trỏch nhiệm vạch ra chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của quốc gia.

• ở những quốc gia trước đõy chỉ quan niệm CP là cơ quan thực hiện chức năng thi hành PL thỡ ngày nay cũng đó thay đổi.

• Chức năng hành phỏp theo quan điểm hiện đại trước hết là khởi thảo chớnh sỏch đối nội, đối ngoại và tổ chức thực hiện những chớnh sỏch ấy khi đó được thụng qua.

• Khởi thảo chớnh sỏch đối nội, đối ngoại trỡnh Quốc hội thụng qua đó trở thành một trong những chức năng quan trọng của cỏc chớnh phủ đương đại.

Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực QLNN

• Thẩm quyền của CP trong quản lý rất rộng, bao gồm tất cả cỏc lĩnh vực như chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh, quốc phũng, đối ngoại.

• Thẩm quyền này đều được ghi nhận trong Hiến phỏp của cỏc quốc gia.

• Điều 109 Hiến phỏp nước CHXHCNVN: Chớnh phủ thống nhất quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, quốc phũng, an ninh và đối ngoại của NN; bảo đảm hiệu lực của BMNN từ TW đến cơ sở; bảo đảm việc tụn trọng và chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật; phỏt huy quyền làm chủ của ND trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nõng cao đời sống vật chất và văn hoỏ của ND.

Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực QLNN

• Để thực hiện thẩm quyền của mỡnh, CP cú BMHCNN TW và ĐP. Quan chức trong hệ thống này thường bao gồm hai loại: quan chức chớnh trị và cụng chức hành chớnh.

• Quan chức chớnh trị thường được bổ nhiệm thụng qua bầu cử hoặc được bổ nhiệm về chớnh trị nờn thường thay đổi.

• Cụng chức hành chớnh thường ổn định, vỡ thế nhõn sự BMHCNN thường cú tớnh chuyờn mụn, nghiệp vụ cao và là nguồn lực chủ yếu thực hiện nhiệm vụ QLNN.

Thẩm quyền của CP trong lĩnh vực ngoại giao

• Hiến phỏp của cỏc quốc gia đều quy định lĩnh vực ngoại giao thuộc thẩm quyền của nguyờn thủ quốc gia.

• Trong chớnh thể cộng hoà tổng thống, Tổng thống vừa là nguyờn thủ quốc gia vừa là ngời đứng đầu hành phỏp nờn thẩm quyền này thuộc ngành hành phỏp.

• Tuy nhiờn vẫn cú một số nước quy định một cỏch rừ ràng CP cú quyền lónh đạo lĩnh vực ngoại giao,

Thẩm quyền của CP trong tỡnh trạng khẩn cấp

• ở những nước theo chớnh thể tổng thống, thẩm quyền này được trao cho tổng thống, ngời đứng đầu hành phỏp và chớnh phủ.

• Trong cỏc NN theo chớnh thể đại nghị, chớnh phủ cú quyền quyết định tỡnh trạng khẩn cấp khi đất nước lõm vào tỡnh trạng bị đe doạ ngoại xõm hoặc tỡnh trạng bất ổn định trong nước, mặc dự về mặt hỡnh thức quyền này thường được giao cho nguyờn thủ quốc gia.

• (khoản 6 điều 112 HP 1992).

• Chớnh phủ củng cố và tăng cờng nền quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn; • Bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xó hội;

• Xõy dựng cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn;

• Thi hành lệnh động viờn, lệnh ban bố tỡnh trạng khẩn cấp và mọi biện phỏp cần thiết khỏc để bảo vệ đất nước;

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w