Trong hệ thống tổ chức theo hỡnh thức ngang Phổ biến hiện nay là mụ hỡnh

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 46)

tổ chức hành chớnh chớnh phủ cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan đại diện và cơ quan thực thi hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước.

 Mụ hỡnh tổ chức hành chớnh địa phương cú nhiều loại, sau đõy là một số dạng phổ biến.

CÁC Mễ HèNH CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Mụ hỡnh “Hội đồng mạnh, Thị trưởng yếu” (the weak- Mayor form )

• Hội đồng vẫn cũn giữ được khỏ nhiều quyền lực, thụng qua hoạt động của cỏc Ủy ban (committees).

• Thị trưởng tuy ớt quyền lực hơn nhưng vẫn nắm giữ một số chức năng quản lý, kể cả lập quy.

• Một số lớn vị trớ lónh đạo ở địa phương là do bầu cử.

• Hậu quả là quyền lực và trỏch nhiệm bị phõn tỏn, do vậy thiếu sự chỉ huy, điều hành thống nhất.

• Nhõn vật duy nhất cú thể điều phối chung sự phõn tỏn quyền lực này là vị Chủ tịch đảng đa số ở địa phương đú.

Mẫu hỡnh Thị trưởng mạnh Hội đồng yếu (the strong-mayor system)

• Chiếm phần lớn ở cỏc địa phương Hoa Kỳ

• Thị trưởng điều khiển Hội đồng và cú quyền phủ quyết cỏc văn bản quy phạm của Hội đồng.

• Quyền phủ quyết cú thể là phủ quyết tuyệt đối hoặc phủ quyết treo.

• (cú nghĩa là sau khi bị Thị trưởng phủ quyết, Hội đồng cú thể họp lại và bỏ phiếu thụng qua một lần nữa cỏc quyết định đú, nếu lần bỏ phiếu này đạt một đa số luật định, vớ dụ 2/3 thỡ quyết định đương nhiờn cú hiệu lực, Thị trưởng khụng cú quyền phủ quyết nữa).

Mẫu hỡnh Thị trưởng mạnh (the strong-mayor system)

 Thị trưởng cũn cú quyền chuẩn bị dự toỏn ngõn sỏch trỡnh ra Hội đồng; triệu tập cỏc phiờn họp đặc biệt của Hội đồng để bàn cỏc vấn đề phỏt sinh; bổ nhiệm, bói miễn và chỉ huy cỏc quan chức đứng đầu cỏc sở; bổ nhiệm chủ tịch và thành viờn một số ban, uỷ ban; và quyết định hoặc tham gia quyết định một số vấn đề về tuyển dụng, bổ nhiệm cụng chức của địa phương mặc dự cú uỷ ban cụng vụ (civil service commission) chịu trỏch nhiệm về việc này.

Mẫu hỡnh Thị trưởng – Hội đồng

 Mẫu hỡnh cũ nhất tại Hoa Kỳ. Vào đầu thế kỷ 20, cú ở hầu hết cỏc thành phố Mỹ

 Cấu trỳc tương tự cấp liờn bang (national) và cấp bang (state), gồm:

 Một Hội đồng (Council) do dõn bầu, xem như ngành lập phỏp, thụng qua cỏc sắc lệnh (ordinances), quy định cỏc thuế suất thuế thu nhập, phõn bổ ngõn sỏch thành phố cho cỏc sở (department).

 Một Thị trưởng (Mayor) do dõn bầu, là người đứng đầu hành phỏp, cú quyền chỉ định cỏc giỏm đốc sở (đụi khi phải thụng qua Hội đồng), phủ quyết cỏc sắc lệnh của Hội đồng và trỡnh dự toỏn ngõn sỏch

Mẫu hỡnh Uỷ ban (the commission form)

• Hội đồng được thay thế bằng một tổ chức tập thể nhỏ hơn (ớt người hơn) gọi là Uỷ ban gồm cỏc Uỷ viờn được bầu từ nhõn dõn.

• Ngoài cỏc chức năng của Hội đồng theo mẫu hỡnh trờn, Ủy ban cũn cú quyền quyết định cỏc chớnh sỏch chung của địa phương.

• Mỗi Uỷ viờn Uỷ ban đồng thời sẽ lónh đạo một hay nhiều ngành của địa phương, cú quyền bổ nhiệm một số ban, uỷ ban chuyờn mụn thuộc lĩnh vực mỡnh phụ trỏch.

• Thị trưởng sẽ là người do nhõn dõn hoặc do Ủy ban bầu trong số cỏc thành viờn của Uỷ ban. Thị trưởng, do vậy, khụng phải là người đứng đầu hành phỏp, mà chỉ đúng vai trũ đại diện cho Ủy ban một cỏch hỡnh thức theo nghi lễ và đương nhiờn khụng cú quyền phủ quyết.

• Mẫu hỡnh Uỷ ban này chỉ chiếm 10% trong cỏc đơn vị chớnh quyền địa phương Hoa Kỳ và cú xu thế ngày càng thu hẹp.

• Người ta khụng chuộng mẫu hỡnh này, vỡ cho rằng nú làm phõn tỏn quyền lực nhà nước cho những Uỷ viờn được bầu và do vậy, khụng tập trung trỏch nhiệm, quyền hạn cho người đứng đầu chớnh quyền địa phương.

Mẫu hỡnh nhà quản lý đụ thị (the city-manager system)

• Do mức độ đụ thị húa rất cao, thực chất của cỏc kiểu chớnh quyền địa phương ở Mỹ là chớnh quyền đụ thị.

• Mẫu hỡnh này mới được hỡnh thành và phỏt triển gần đõy và đang phổ biến nhanh ở Mỹ, là sự “bắt chứơc” phong cỏch tổ chức quản lý cỏc tập đoàn doanh nghiệp lớn, trong đú vai trũ quyết định thành bại thuộc về chức danh Tổng giỏm đốc.

• Tổng giỏm đốc (a general manager) cỏc doanh nghiệp này được trao toàn quyền điều hành và chịu trỏch nhiệm trước một Hội đồng quản trị.

• Áp dụng vào quản lý hành chớnh nhà nước ở địa phương, mẫu hỡnh này hỡnh thành một Hội đồng ớt người, từ 3-9 vị, do nhõn dõn bầu ra. Hội đồng thụng qua cỏc văn bản phỏp quy, ngõn sỏch, quyết định cỏc vấn đề hệ trọng như thuế suất, và sẽ chỉ định một vị Tổng quản lý thành phố (the city manager).

• Vị Tổng quản lý mới là người đúng vai trũ tổng giỏm đốc điều hành nền hành chớnh địa phương.

• Vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của Tổng quản lý được quy định rừ trong “Hiến chương” của thành phố (the city charter), theo đú, Hội đồng khụng can thiệp vào cỏc cụng việc quản lý của vị này.

• Ngược lại, Tổng quản lý cú trỏch nhiệm bỏo cỏo đầy đủ thụng tin cần thiết để Hội đồng cú thể làm trũn vai trũ hoạch định chớnh sỏch của địa phương.

Chức năng, nhiệm vụ của City-Manager

• Tham mưu cho Hội đồng TP về mục tiờu và chớnh sỏch

• Thụng tin cho nhõn dõn TP về cỏc dự ỏn, cỏc hoạt động của TP. • Nõng cao uy tớn, làm thay đổi hỡnh ảnh, bộ mặt của TP.

• Hỗ trợ về mặt quản lý nhà nước nhằm nõng cao hiệu quả, năng suất của TP. • Lónh đạo, điều hành về hành chớnh cỏc sở ban ngành của TP.

III. Hội đồng

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w