Cỏc cơ quan chấp hành tại địa phương 1 Người đứng đầu cơ quan chấp hành

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 49)

1. Người đứng đầu cơ quan chấp hành

2. Cơ cấu tổ chức cơ quan chấp hành

3. Vấn đề nhõn sự của tổ chức hành chớnh địa phương

CHƯƠNG 6:

TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

I. Những nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan HCNN (8nt)

Căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống chớnh trị, cú thể nờu lờn những nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của TCHCNN Việt Nam như sau:

NT1. Đảng lónh đạo, nhõn dõn làm chủ, NN quản lý

Trong hệ thống chớnh trị nước ta, Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lónh đạo Nhà nước và xó hội. Điều 4, Hiến phỏp 1992

 Đảng lónh đạo quản lý HCNN bằng cỏc Nghị quyết đề ra đường lối, chủ trương, chớnh sỏch nhiệm vụ cho QLNN.

 Nhà nước căn cứ vào để ban hành hệ thống cỏc VBPL nhằm thực hiện đường lối chớnh sỏch của Đảng.

 Đảng lónh đạo thụng qua cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ.

 Đảng đào tạo, lựa chọn, giới thiệu cỏn bộ cho cơ quan QLNN, lónh đạo việc sắp xếp, phõn bổ cỏn bộ.

NT2. Dựa vào dõn, sỏt dõn, lụi cuốn dõn tham gia quản lý, phục vụ lợi ớch chung của quốc gia và lợi ớch của cụng dõn

 Xuất phỏt từ nguyờn lý về bản chất của nhà nước ta theo điều 2, Hiến phỏp 1992: “ Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn”.

 Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức.

NT3. Quản lý theo phỏp luật và bằng phỏp luật

 Quản lý nhà nước bằng phỏp luật và tăng cường phỏp chế là nguyờn tắc hiến định.

 Nguyờn tắc này đũi hỏi tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước phải dựa trờn cơ sở phỏp luật.

 Phỏp luật phải được chấp hành nghiờm chỉnh, mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật.

 Những nội dung cơ bản để thực hiện nguyờn tắc:

 Xõy dựng và hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật.

 Tổ chức thực hiện tốt phỏp luật.

 Xử lý nghiờm mọi hành vi vi phạm phỏp luật.

 Tăng cường giỏo dục ý thức phỏp luật cho toàn dõn.

NT4. Tập trung dõn chủ Democratic centralizm

 Tập trung dõn chủ là nguyờn tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chớnh trị.

 Nguyờn tắc tập trung dõn chủ quy định sự lónh đạo tập trung đối với những vấn đề cơ bản chớnh yếu nhất, bản chất nhất.

 Sự tập trung bảo đảm cho cơ quan cấp dưới, địa phương và cơ sở khả năng thực hiện quyết định của TW căn cứ vào cỏc điều kiện thực tế của mỡnh.

 Bờn cạnh đú phải bảo đảm tớnh sỏng tạo, quyền chủ động của địa phương và cơ sở.

 Điều 6 HP92: “Quốc hội, HĐND và cỏc cơ quan khỏc của NN đều tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NT5. Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lónh thổ

 Quản lý theo ngành và quản lý theo lónh thổ là hai mặt khụng tỏch rời nhau mà phải được kết hợp chặt chẽ với nhau.

 Quản lý theo ngành (Bộ quản lý theo ngành – cơ quan chuyờn mụn, ngành dọc).

 Quản lý theo lónh thổ (cỏc ngành khỏc nhau đều được phõn bổ trờn những địa bàn nhất định – chớnh quyền địa phương quản lý).

 Hoạt động quản lý theo ngành của CQNN, nhà nước đề ra chủ trương chớnh sỏch, xõy dựng chiến lược phỏt triển toàn ngành tạo mụi trường thuận lợi, chủ động, nõng cao hiệu quả hoạt động QLNN theo ngành, lĩnh vực.

 Hoạt động quản lý theo lónh thổ nhằm tổ chức sự điều hũa phối hợp cỏc hoạt động của cỏc ngành trờn phạm vi cả nước, trờn từng đơn vị hành chớnh lónh thổ.

Những yờu cầu thống nhất quản lý theo ngành và theo lónh thổ

 Yờu cầu quản lý thống nhất theo ngành và lĩnh vực cần cú:

 Phỏp luật liờn quan đến ngành.

 Chiến lược, quy hoạch của ngành, lĩnh vực.

 Chớnh sỏch chung của ngành.

 Nghiờn cứu khoa học cụng nghệ của ngành.

 Tiờu chuẩn húa, hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ của ngành.

 Đào tạo cỏn bộ, chuyờn gia của ngành.

 Yờu cầu quản lý thống nhất theo lónh thổ cần cú:

 Nguồn nhõn lực.

 Tài nguyờn thiờn nhiờn (đất đai, nguồn nước, . . .)

 Nguồn năng lượng tại chỗ.

 Bảo vệ mụi trường sinh thỏi, văn húa...

 Sự kết hợp:

• Tớnh túan đến lợi ớch của 2 bờn: ngành và lónh thổ.

• Cú sự phối hợp, sự phụ thuộc lẫn nhau của ngành và lónh thổ. • Thể chế húa bằng phỏp luật.

NT6. Phõn biệt và kết hợp sự quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý của chủ thể kinh tế do nhà nước chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu

 Nhà nước là một thành phần kinh tế quan trọng với hệ thống cỏc chủ thể kinh tế của NN chủ sở hữu.

 Doanh nghiệp của nhà nước 100% vốn của NN;

 Đồng chủ sở hữu – doanh nghiệp liờn doanh, cụng ty cổ phần cú vốn của NN.

Chức năng QLNN về kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu sau

 Tạo mụi trường và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Định hướng và hỗ trợ những nỗ lực phỏt triển thụng qua cỏc kế hoạch và cỏc chớnh sỏch kinh tế.

 Hoạch định và thực hiện chớnh sỏch xó hội, đảm bảo sự thống nhất giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Quản lý và kiểm soỏt việc sử dụng tài nguyờn, tài sản quốc gia.

 Tổ chức nền kinh tế và điều chỉnh bằng cỏc cụng cụ và biện phỏp vĩ mụ.

 Tổ chức và giỏm sỏt hoạt động tuõn thủ phỏp luật của cỏc đơn vị kinh tế.

NT7. Phõn biệt hành chớnh điều hành với hành chớnh tài phỏn

 Hành chớnh điều hành: thực hiện chức năng quản lý dựa trờn cỏc Nghị quyết của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, cú nhiệm vụ và quyền hạn ra cỏc quyết định về chiến lược, kế hoạch, chớnh sỏch cụ thể… Tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra.

 Về mặt phỏp luật đú là thực hiện quyền hành chớnh, quyền lập quy để thực hiện chức năng QLNN.

 Về mặt chớnh trị là phục tựng và phục vụ chớnh trị, chấp hành và thực hiện những quyết định mang ý nghĩa chớnh trị của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.

 Trong việc thực hiện chức năng quản lý, mọi sự vi phạm quyền con người và quyền cụng dõn bằng VBHC hay hành động thực tế, trỏi với PL, luật hành chớnh đều xem là hành vi hành chớnh bất hợp phỏp.

 Tài phỏn hành chớnh

 Hoạt động xột xử của tũa ỏn HC

 Họat động giải quyết những tranh chấp và ỏp dụng những chế tài theo luật định, kể cả xử phạt HC của cỏc cơ quan HC.

 Tài phỏn hành chớnh: cú chức năng giải quyết cỏc khiếu kiện của cụng dõn đối với cỏc quyết định và hành vi hành chớnh của cỏc cơ quan HCNN theo trỡnh tự tố tụng tư phỏp.

 Tài phỏn hành chớnh cần phải đi song song với hành chớnh điều hành nhưng độc lập với CQHC điều hành.

 Như vậy cần cú một cơ quan cú chức năng và thẩm quyền xột xử những vi phạm PL hành chớnh theo trỡnh tự tố tụng xột xử của tũa ỏn.

NT8. Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng

 Trong hệ thống cỏc cơ quan HCNN cú hai loại cơ quan:

 Cơ quan thẩm quyền chung: hoạt động theo chế độ tập thể QĐ trong một phạm vi thẩm quyền nhất định do PL quy định (Chớnh phủ, UBND cỏc cấp).

 Cơ quan thẩm quyền riờng: hoạt động theo chế độ thủ trưởng QĐ những vấn đề quan trọng, như Bộ trưởng, Tổng cục trưởng, Giỏm đốc sở…

 Chế độ làm việc tập thể:

• Bản thõn cơ quan đú là một Hội đồng, Ban, Ủy ban. Đứng đầu cơ quan đú là một Hội đồng, Ban, Ủy ban.

Ưu: Cú đại diện cho nhiều tầng lớp, cỏc ngành, cỏc cấp, thảo luận, bàn bạc

dõn chủ.

• Nhược: khú quy trỏch nhiệm, dễ lẫn trỏnh trỏch nhiệm, tốn nhiều thời gian. • Chế độ thủ trưởng:

• Đứng đầu cơ quan đú là một người lónh đạo. • Ưu: ra quyết định nhanh, trỏch nhiệm rừ ràng.

Nhược: quyết định thiếu tũan diện, phiến diện, dễ chuyờn quyền, độc

đúan. . .

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 49)