IV. Cỏc cơ quan chấp hành tại địa phương
2. Lý thuyết cỏc mối quan hệ con ngườ
• Sự khụng hoàn thiện của thuyết Taylor trong việc động viờn, thỳc đẩy mọi người trong tổ chức.
• Từ những năm 30, Chester Barnard - một nhà kinh doanh đó rỳt ra kinh nghiệm từ cụng việc kinh doanh của mỡnh rằng:
• Tổ chức là một cộng đồng, trong đú, mọi người đều cú những mối liờn hệ khăng khớt và phối hợp với nhau chứ khụng phải chỉ như là một cỗ mỏy. =>
• => Vỡ thế, con người trong tổ chức, cần phải được thuyết phục để cựng đạt được mục đớch chung.
• Quyền lực khụng phải nằm trong tay cấp trờn mà xuất phỏt từ quần chỳng trong tổ chức.
• Theo lý thuyết Chester Barnard thỡ cỏc nhúm khụng chớnh thức trong một tổ chức cũng đúng những vai trũ vụ cựng quan trọng.
• Chỳng ảnh hưởng khụng nhỏ đến bầu khụng khớ tõm lý, đến văn hoỏ và hiệu quả của tổ chức.
• Trường phỏi này kờu gọi cỏc nhà quản lý phải đặc biệt chỳ trọng đến trỏi tim và khối úc của mọi người trong tổ chức nếu muốn đạt được hiệu quả quản lý cao.
3. Lý thuyết tổ chức thư lại - Max Weber(cỏc nguyờn tắc, trật tự, thủ tục) • Lý thuyết tổ chức thư lại được Max Weber nghiờn cứu viết từ Đức vào năm 1910.
• Lý thuyết mụ tả khỏ kỷ về hệ thống mụ hỡnh của một tổ chức thư lại.
• Max Weber khẳng định sự cần thiết của nú trong bất kỳ một xó hội nào.
• Theo ụng, tất cả cỏc tổ chức đều phải cần đến những bộ phận quan liờu như vậy.
• Trong tổ chức quan liờu (thư lại) bao giờ cũng tồn tại: • Một hệ thống thứ bậc rừ ràng;
• Sự phõn cụng lao động cú hệ thống;
• Mọi hoạt động trong tổ chức đều tuõn theo cỏc điều luật, qui tắc, qui định rừ ràng.
• Là một lý thuyết hấp dẫn về tổ chức,
• Một lý thuyết bảo vệ mụ hỡnh tổ chức mà trong đú tất cả cỏc thành viờn đều quan tõm đến vị trớ của mỡnh, thớch làm việc trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh và thụ động tuõn theo cỏc nguyờn tắc, luật lệ .