HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRUNGƯƠNG

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 32)

3. Tản quyền (Deconcentralization)

HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRUNGƯƠNG

• Hệ thống cỏc cơ quan HCNN TW thực hiện cỏc hoạt động quản lý HCNN mang tớnh chất chung, vĩ mụ dựa trờn những điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội của quốc gia để đưa ra cỏc thể chế HCNN chung, định hướng cho toàn bộ nền HCNN.

• Cú trỏch nhiệm hoạch định chớnh sỏch chung về đối nội, đối ngoại quốc gia; • Đại diện bờnh vực quyền lợi quốc gia, khụng bị ảnh hưởng bởi quyền lợi của cỏc địa phương;

• Bảo đảm điều phối lợi ớch quốc gia, lợi ớch chung cỏc địa phương và kiểm soỏt mọi quỏ trỡnh quản lý xó hội.

• Chớnh phủ: là hệ thống cỏc cơ quan thực thi quyền hành phỏp trung ương. Là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất thực thi quyền hành phỏp.

• Do đặc điểm lịch sử, ở nhiều nước Chớnh phủ mang nhiều tờn gọi khỏc nhau. • Hội đồng bộ trưởng (cỏc nước XHCN trước đõy và nhiều nước khỏc như cộng hũa Bungari, vương quốc Nepal, cộng hũa Ân Độ, cộng hũa Balan);

• Hội đồng liờn bang (nh liờn bang Thụy Sĩ, cộng hũa Aú, cộng hũa Italia); • Hội đồng nhà nước (vương quốc Na uy, cộng hũa Phần Lan, vương quốc Thụy Điển);

• Hội đồng chớnh phủ (cộng hũa Hunggari); • Quốc vụ viện (cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa);

• Chớnh vụ viện (cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều tiờn); • Nội cỏc (nhà nước Bahrain, Nhật Bản, Singapo).

Cơ quan hành phỏp cao nhất của cỏc nước trờn thế giới hiện nay cú tờn gọi phổ biến là chớnh phủ.

• Chớnh phủ được hiểu theo nhiều nghĩa. Trong từ điển tiếng Phỏp (năm 2000) Chớnh phủ (Gouvernement) được hiểu theo ba nghĩa:

• Một chớnh thể chớnh trị, nú tỏc động trở lại Nhà nước. Chớnh phủ đồng nghĩa với chế độ hay hệ thống;

• Toàn bộ thành viờn của cựng một Nội cỏc nắm quyền hành phỏp trong một Nhà nước;

• Trong Từ điển Phỏp- Việt Phỏp luật- Hành chớnh, Chớnh phủ theo nghĩa rộng là toàn bộ cỏc cơ quan (bao gồm những tổ chức Quốc hội, Uỷ ban, nhõn vật) nắm quyền lực cụng của một quốc gia, được tổ chức bằng những hỡnh thức khỏc nhau như :

+ Chế độ tổng thống;

+ Chế độ đại nghị;

+ Chế độ nghị hội, theo nghĩa hẹp là toàn bộ cơ quan chớnh trị nắm quyền hành. • 4.1.2. Vai trũ của chớnh phủ. Mối quan hệ của chớnh phủ với cỏc đảng

phỏi chớnh trị.

Vị trớ phỏp lý của chớnh phủ

Vị trớ của chớnh phủ

Mối quan hệ của chớnh phủ với cỏc đảng phỏi chớnh trị

• Theo thụng lệ quốc tế, đảng cầm quyền là đảng chi phối hoạt động của CP. • ở cỏc chớnh thể đại nghị, đảng nào chiếm đa số ghế trong cơ quan nghị viện thỡ được đứng ra thành lập CP, đú là đảng cầm quyền.

• Vỡ thế, mà nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng CP là Ban lónh đạo hay Ban chấp hành trung ơng của đảng cầm quyền.

• Bởi vỡ, cỏc thành viờn của CP thường là ngời giữ vị trớ trong Ban chấp hành TW của đảng cầm quyền.

• Nếu qua bầu cử Nghị viện khụng xỏc định được đảng chiếm đa số ghế thỡ CP được thành lập bởi liờn minh cỏc đảng chiếm đa số ghế trong cơ quan Nghị viện.

• Trong trờng hợp này, chớnh phủ thường khụng ổn định, dễ bị lật đổ.

• ở cỏc chớnh thể cộng hũa tổng thống, mối quan hệ giữa CP với cỏc đảng phỏi chớnh trị cú đặc điểm khỏc hơn, vỡ CP khụng phụ thuộc vào đảng chiếm đa số trong Nghị viện. ở mụ hỡnh này, Nghị viện khụng bị giải tỏn, vỡ vậy để duy trỡ hoạt động của mỡnh, CP và đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện thường phải mặc cả, mua chuộc với nhau bờn ngoài hành lang của phỏp luật.

• Vỡ thế, gọi chế độ Tổng thống là "chế độ đại nghị ở hành lang".

• Tổng thống thuộc đảng thắng cử trong cuộc bầu cử Tổng thống, đứng ra thành lập Nội cỏc của mỡnh bao gồm trước hết là những ngời thuộc đảng chớnh trị mà Tổng thống trực thuộc.

Vị trớ phỏp lý của chớnh phủ

Vị trớ phỏp lý của chớnh phủ thể hiện trong mối quan hệ của CP với Nghị

viện. Đõy là mối quan hệ cơ bản.

• ở cỏc chớnh thể đại nghị, với đa số ghế trong Nghị viện, chớnh phủ của đảng cầm quyền luụn ộp nghị viện thụng qua những quyết định thể hiện ý chớ của mỡnh.

• Việc chớnh phủ lấn ỏt, điều hành Nghị viện là quy luật của cỏc nước theo chớnh thể này, đặc biệt là CP của một đảng cầm quyền.

• ở cỏc chớnh thể cộng hũa Tổng thống, chớnh phủ hoàn toàn nằm trong tay Tổng thống, khụng chịu trỏch nhiệm trước Nghị viện.

• Sự phõn quyền triệt để này đó làm cho chớnh phủ mà đứng đầu là Tổng thống khụng chỉ ngang hàng với nghị viện mà cũn vơn lờn đẩy nghị viện và cỏc cơ quan nhà nước khỏc xuống hàng thứ hai.

Vị trớ của chớnh phủ cũn được thể hiện trong mối quan hệ với nguyờn thủ quốc gia.

• Trong chớnh thể cộng hũa Tổng thống, Tổng thống thực hiện quyền lónh đạo tuyệt đối với CP, cỏc Bộ trởng chỉ là ngời giỳp việc cho Tổng thống.

• CP của cỏc nước trờn thế giới thuộc một trong cỏc nội dung sau:

- Thứ nhất, ở những nước ỏp dụng triệt để nguyờn tắc phõn quyền thỡ CP do tổng Thống đứng đầu được xem nh là một trong những ngành quyền lực NN - quyền hành phỏp, ngang hàng với cỏc ngành quyền lực khỏc;

- Thứ hai, ở những quốc gia mà quyền lực NN là thống nhất thỡ chớnh phủ là cơ quan chấp hành và cơ quan hành HCNN cao nhất;

- Thứ ba, CP là cơ quan HPTW. ở những nước cú thiết chế Nội cỏc thỡ cỏc phiờn họp CP thường do Tổng thống chủ toạ, cú quyền thụng qua cỏc QĐ quan trọng.

- Cỏc phiờn họp Nội cỏc thường do sự chủ trỡ của Thủ tớng, QĐ những vấn đề cú tớnh thường nhật, tư vấn cho Tổng thống và trự bị cho cỏc phiờn họp chớnh phủ.

- ở những nước khụng cú thiết chế Nội cỏc thỡ Thủ tớng thường là ngời đứng đầu CP, thực thi quyền hành phỏp.

Một phần của tài liệu Trọn bộ tài liệu ôn thi môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (90 trang) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w