Đối với các tổ chức phi chính phủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nghiệm xã hội, hiệu quả tài chính và lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp ở thành phố cần thơ (Trang 119)

Các hiệp hội ngành nghề có vai trò quan trọng trong việc thiết lập bộ quy tắc ứng xử chung cho các DN trong ngành. Với mỗi ngành, ban đầu có thể lựa chọn một số DN tiêu biểu để thực hiện thí điểm, sau đó nhân rộng ở tất cả các ngành nghề, không chỉ riêng các ngành có thế mạnh xuất khẩu. Cùng với Chính phủ, các hiệp hội nên tuyên truyền để thông tin về TNXH đến với tất cả các đối tượng trong DN và cộng đồng. Với vai trò là cầu nối các DN của mình, các hiệp hội có thể tổ chức những buổi hội thảo, các hội nghị bàn tròn để hướng dẫn, đào tạo, trao đổi những hạn chế trong công tác thực hiện TNXH, chia sẻ các kinh nghiệm vượt qua các rào cản kĩ thuật và thương mại, từ đó có phương hướng giải quyết hoặc kiến nghị các tổ chức có thẩm quyền xem xét hỗ trợ để việc hiện hiện TNXH của DN được dễ dàng hơn. Trong các buổi hội thảo, ngoài lãnh đạo DN, cần có đại diện của người lao động và các bên có liên quan để có cái nhìn đa chiều, đánh giá chính xác hơn các hoạt động TNXH của DN.

Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam chưa thực sự hoạt động có hiệu quả. Điều này một mặt làm ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng, mặt khác khiến các DN chủ quan, không nâng cao chất lượng sản phẩm và

dịch vụ. Hiệp hội cần tuyên truyền cho đông đảo người dân biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của mình khi bị xâm phạm, tẩy chay các hàng hóa của những DN không đạt được các nội dung cơ bản của TNXH. Sức ép của người tiêu dùng sẽ là động lực khiến các DN sản xuất những sản phẩm sạch, chất lượng cao và thân thiện với môi trường.

Các tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam như GTZ, UNIDO, Action Aids… nên tạo điều kiện về mặt nhân lực và tài lực tài trợ cho các dự án nghiên cứu về TNXH ở các trường đại học để đưa ra những bằng chứng thuyết phục hơn về những lợi ích đạt được khi thực hiện TNXH. Ngoài ra, các tổ chức phi chính phủ có thể phối hợp với các trường đại học, cao đẳng đưa TNXH vào nội dung chương trình học ở tất cả các ngành học, không chỉ riêng ngành kinh tế, nhằm trang bị kiến thức cho đội ngũ lãnh đạo trẻ, thay đổi quan niệm về trách nhiệm của DN đối với xã hội. Tận dụng nguồn tri thức trẻ sáng tạo, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về TNXH, đưa ra các giải pháp cho công cuộc thực hiện TNXH, từ đó xem xét áp dụng có chọn lọc những ý tưởng trên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN ở địa phương.

Hiện nay đã có một số tổ chức như Quasert, Quasei đã được các tổ chức quốc tế giao nhiệm vụ tư vấn, đánh giá và cấp chứng chỉ thực hiện TNXH cho các DN tại Việt Nam. Việt Nam nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng vẫn còn rất ít các DN đạt được các chứng chỉ này. Công tác tuyên truyền của các tổ chức đến với các DN cần sâu rộng hơn, các chỉ tiêu nên cụ thể và rõ ràng để các DN cố gắng thực hiện bởi đối với các DN, chứng chỉ như là một sự khẳng định thương hiệu và uy tín trong lòng KH và các đối tác. Các tổ chức cần thiết lập hệ thống các thông tin chuyên theo dõi, phân tích và cung cấp các yêu cầu của đối tác nước ngoài với DN trong nước, hướng dẫn các DN trong nước vượt qua các rào cản TNXH và tự bảo vệ quyền lợi cho chính DN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

Bùi Văn Trịnh, 2011. Tập bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Cần Thơ.

Bùi Loan Thùy, 2012. Từ thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiến tới tạo lập giá trị chung trong hội nhập kinh tế toàn cầu. Tạp chí phát triển và

hội nhập, số 2, trang 55-60.

Đỗ Thị Tuyết, 2011. Quản trị doanh nghiệp. Đại học Cần Thơ.

Lê Dân, Nguyễn Thị Trang, 2011. Mô hình đánh giá lòng trung thành của sinh viên dựa vào phân tích nhân tố. Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, số 2, trang 43.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. NXB Hồng Đức.

Lê Thanh Hà, 2009. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt

Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Khoa học và

kỹ thuật.

Lưu Tiến Thuận, Huỳnh Nhựt Phương và Phạm Lê Hồng Nhung, 2012.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu bằng SPSS trong lĩnh vực kinh tế, y học, và khoa học xã hội và nhân văn. Đại học Cần Thơ

Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. NXB Văn hóa Thông tin.

Ngô Vân Hoài, 2011. Nghiên cứu chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở Việt Nam. Viện khoa học lao động xã hội: Bản tin số 26 - Phát triền bền vững.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu khoa học

marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Thành phố Hồ Chí

Minh: NXB lao động.

Nguyễn Duy Quang, 2011. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài lòng

của khách du lịch quốc tế tại khách sạn Creen Pla-Za Đà Nẵng. Luận văn thạc

Nguyễn Huỳnh Kim Ngân, 2013. Nghiên cứu tác động của trách nhiệm xã hội

đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ở thành phố cần thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Khánh Duy, 2009. Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với

phần mềm AMOS. Trường Đại học Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Ngọc Thắng, 2010. Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp. Kinh tế và Kinh doanh , 232-8.

Nguyễn Thị Thùy Giang, 2011. Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với

dịch vụ kí túc xá Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Việt Hàn. Luận văn

Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

Phạm Lê Hồng Nhung và Đinh Công Thành, 2012. Áp dụng mô hình cấu trúc

tuyến tính trong kiểm định mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ siêu thị tại Thành Phố Cần Thơ, Kỷ yếu Khoa học 2012. Đại học Cần Thơ.

Phạm Quốc Đạt, 2009. CSR, PR và thương hiệu trách nhiệm. Nhịp cầu đầu tư.

7/9. Có thể xem tại: http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=2465-csr-pr- va-thuong-hieu-trach-nhiem

Phạm Văn Đức, 2012. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách.Tạp chí triết học.

Trịnh Thị Minh Hải, 2011. Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ công chứng tại Thành Phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà

Nẵng.

Trịnh Văn Sơn và Đào Nguyên Phi, 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh.

Huế: Đại học kinh tế.

Võ Khắc Thường, 2013. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam và những vấn đề còn bất cập. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 9, trang 77- 80.

2.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

Ali, I., Rehman, K. U., Ali, S. I., Yousaf, J., & Zia, M., 2010. Corporate social responsibility influences, employee commitment and organizational performance. African Journal of Business Management , 2796-801.

Becker-Olsen, K., Cudmore, A., and Hill, R., 2006. The Impact of Perceived Corporate Social Responsibility on Consumer Behaviour. Journal of Business

Brammer, S., Millington, A., & Rayton, B., 2007. The Contribution of Corporate Social Responsibility to Organisational Commitment International.

Journal of Human Resource Management, 18: 1701-19.

Carroll, A. B., 1999. Corporate Social Responsibility: Evolution of a

Definitional Construct. Business Society , 268-95.

Chatman, J.,1991. Matching People and Organisations: Selection and Socialization in Public Accounting Firms. Administrative Science Quarterly,

36: 459-484.

Copeland, N., 1942. Psychology and the soldier. Harrisburg, PA: Military Service Publicetions.

Creyer, E., and Ross, W., 1997. The Influence of Firm Behaviour on Purchase Intention: Do Consumers Really Care about Business Ethics. Journal of

Consumer Marketing, 14: 421-432.

Davidson, W., & Worrell, D., 1990. A Comparison and Test of the Use of Accounting and Stock Market Data in Relating Corporate Social Responsibility and Financial Performance. Akron Business and Economic

Review, 21:7-19.

Dawkins, J., and Lewis, S., 2003. CSR in Stakeholder Expectations: And Their Implication for Company Strategy. Journal of Business Ethics ,44: 185- 193.

Elkington, J., 1997. Cannibals with forks: The triple bottom line of 21st

Century business. Oxford: Capstone.

Fombrun, C., and Shanley, M., 199. What’s in a Name? Reputation Building and Corporate Strategy. Academy of Management Journal, 33: 233-258. Fombrun, C., Gardberg, N., & Server, J., 2000. The Reputation Quotient: A Multi - Stakeholder Measure of Corporate Reputation. The Journal of Brand

Management 7, 4: 241-55.

Freeman, R. E., 1984. Strategic management: A stakeholder approach.

Boston: Pitman.

Knowles, L., and Hill R., 2001. Environmental Initiatives in South African Wineries: A Comparison between Small and Large Wineries. Eco

Management and Auditing, 8: 210-228.

Satisfaction: A Study of Managers in Singapore Journal of Business Ethics,

29: 309- 324.

Maignan, I., Ferrell, O. C., & Hult, G. T., 1999. Corporate Citizenship: Cultural Antecedents and Business Benefits . Journal of the Academy of

Marketing Science, 27: 455-469 .

Matten, D., & Moon, J., 2004. Corporate Social Responsibility: Education in Europe. Journal of Business Ethics, 323–337.

McWilliams, A., & Siegel, D., 2000. Corporate social responsibility and financial performance: correlation or misspecification? Strategic Management

Journal, 603-609.

McWilliams, A., & Siegel, D., 2001. Corporate social responsibility: a theory

of the firm perspective. The Academy of Management Review, 117-127.

Mill, G., 2006. The Financial Performance of a Socially Responsible Investment Over Time and a Possible Link with Corporate Social Responsibility. Journal of Business Ethics, 63: 131-148.

Mittal, R., Sinha, N., and Singh, A., 2008. An Analysis of Linkage between Economic Value and Corporate Social Responsibility. Management Decision,

46:1437-1443.

Moore, G., 2001. Corporate Social and Financial Performance: An Investigation in the UK Supermarket Industry. Journal of Business Ethics, 34: 299-315.

Neville, B., Bell, S., & Menguc, B., 2005. Corporate Responsibility, Stakeholders and the Social Performance – Financial Performance Relationship European. Journal of Marketing, 39: 1184-98.

Orlitzky, M., Schmidt, F., & Rynes, S., 2003. Corporate Social and Financial

Performance: A Meta Analysis. Organisation Studies 24: 403-41.

Peterson, D., 2004. The Relationship between Perceptions of Corporate Citizenship and Organisational Commitment. Business & Society, 43: 296- 319.

Pfau, M., Haigh, M., Sims, J., and Wigley, S.,2008. The Influence of Corporate Social Responsibility Campaigns on Public Opinion. Corporate

Reputation Review, 11: 145-154.

Responsibility on Consumer Trust: The Case of Organic Food. Business

Ethics: A European Review, 17: 3-12.

Prado-Lorenzo, J., Gallego-Alvarez, I., Garcia-Sanchez I. and Rodriguez- Dominguez L., 2008. Social Responsibility in Spain: Practices and Motivations in Firms. Management Decision 46: 1247-1271.

Prahalad, C., and Hamel, G., 1990. The Core Competence of the Corporation.

Harvard Business Review, 79-91.

Preston, L. E., & O’bannon, D. P., 1997. The Corporate Social - Financial

Performance Relationship. Business and Society, 419-29.

Rais, S., & Goedegebuure, R. V., 2009. Corporate social performance and financial performance. The case of Indonesian firms in the manufacturing

industry. Problems and Perspectives in Management, 7: 224-37.

Ruf, B., Muralidhar, K., and Paul, K.,1998. The Development of a Systematic, Aggregate Measure of Corporate Social Performance. Journal of

Management 24: 119-133.

Rugimbana, R., Quazi, A., and Keating, B., 2008. Applying a Consumer Perceptual Measure of Corporate Social Responsibility: A Regional Australian Perspective. Journal of Corporate Citizenship 29: 61-74.

Schiebel, W., and Pochtrager, S., 2003. Corporate Ethics as a Factor for Success – The Measurement Instrument of the University of Agricultural Sciences Vienna . Supply Chain Management: An International Journal, 8: 116-121.

Schnietz, K., and Epstein, M., 2005. Exploring the Financial Value of a Reputation for Corporate Social Responsibility during a Crisis. Corporate

Reputation Review, 7: 327-345.

Shahin, A. & Zairi, M., 2007. Corporate Governance as a critical element for driving excellence in corporate social responsibility. International Journal of

Quality & Reliability Management, 24: 753- 770.

Sweeney, L., 2009. A study of current practice of Corporate Social Responsibility (CSR) and an examination of the relationship between CSR and

Financial Performance using Structural Equation Modelling (SEM). Dublin:

Dublin Institute of Technology.

Thorne, D., Ferrell, O., & Ferrell, C., 1993. Business and Society: A Strategic

Uadiale, O. M., & Fagbemi, T. O., 2012. Corporate Social Responsibility and Financial Performance in Developing Economies: The Nigerian Experience.

Journal of Economics and Sustainable Development, 3: 44-54.

Waddock, S., & Graves, S., 1997. The corporate social performance - financial performance link. Strategic Management Journal, 303-319.

Williams, A., 2005. Consumer Social Responsibility? Consumer Policy

Review, 15: 34-35.

3. TÀI LIỆU CỦA TỔ CHỨC

FTA - Hiệp hội ngoại thương, 2006. Bộ tiêu chuẩn BSCI. Diễn đàn Trách nhiệm xã hội tại Việt Nam. Có thể xem tại: http://www.vietnamforumcsr.net/Data/Activity/042_bsci_codeofconduct_vietn amese_pdf[1].pdf

VCCI, 2010. Báo cáo điều tra ban đầu về Nhận thức, hiểu biết và thực hiện Trách nhiệm xã hội của các DNNVV Việt Nam. Hà Nội: Phòng công nghiệp và

thương mại Việt Nam.

VCCI, 2011. Báo cáo nghiên cứu luật pháp lao động và các chính sách trách

nhiêm xã hội doanh nghiêp Việt Nam. Hà Nội: Phòng công nghiệp và thương

mại Việt Nam.

VCCI, 2012. Giải thưởng CSR 2012. Văn phòng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững. Có thể xem tại: http://www.sd4b.vn/detail.asp?id=101

PHỤ LỤC 1

Kính chào Anh/ Chị,

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của trường Đại học Cần Thơ. Hin chúng tôi đang thực hin nghiên cu v lĩnh vực trách nhim xã hi ca doanh nghip (CSR) Tp. Cần Thơ. Những thông tin quý báu của Anh/Chị có tính chất quyết định cho sự thành công của nghiên cứu, do đó rất mong Anh/Chị vui lòng dành khoảng 10 phút để trả lời bảng hỏi kèm theo sau

đây. Chúng tôi cam kết tất cả thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu, không lưu tên của quý doanh nghiệp trong quá trình nhập và phân tích dữ liệu (tên doanh nghiệp chỉ để kiểm tra tính xác thực của mẫu thông tin). Nếu Anh/Chị có nhu cầu về kết quả của nghiên cứu này, sau khi hoàn thành chúng tôi rất sẵn lòng gửi đến để

quý doanh nghiệp tham khảo.

Chúng tôi xin chân thành cám ơn và rất hoan nghênh sự hợp tác của quý Anh/Chị!

Trách nhim xã hi ca doanh nghip (Corporate social responsibility) được viết tt là CSR trong toàn phiếu phỏng vấn này.

A.PHẦN NỘI DUNG

Hướng dẫn: Anh/Chịhãy đánh dấu “ü” vào ô “¡”trước câu trả lời thích hợp.

I. Hiểu biết về CSR

Q1. Anh/Chị có hiểu biết rõ về“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - CSR” không?

¡ 1.Tôi biết rất rõ những nguyên tắc, công cụ của CSR và áp dụng chúng vào doanh nghiệp (DN) của tôi.

¡ 2.Tôi biết nhưng không rõ lắm.

¡3.Tôi chưa từng nghe về cụm từ này. (nếu chọn đáp án này mời chuyển đến Q3)

Q2. Lần đầu tiên Anh/Chịđã biết về CSR thông qua nguồn tin nào?

¡1. Những DN khác

¡2. Những tổ chức phi chính phủởđịa phương

¡3. Hiệp hội ngành nghề

¡4. Phương tiện truyền thông (Ti vi, báo chí, radio,…)

¡5. Khác (ghi rõ):………

Q3. Khi nghe đến cụm từ“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, Anh/Chịliên tưởng ngay

đến điều gì:

(Có thể chọn NHIU)

¡1. Bảo vệmôi trường

¡2. Gây quỹ, làm từ thiện, hỗ trợ cộng đồng địa phương

¡3. Tăng cường động viên nhân viên (các chính sách hỗ trợ, khuyến khích,…)

¡4. Bảo vệvà chăm sóc khách hàng

¡5. Đối xử công bằng và đúng mực với nhà cung ứng

¡6. Đối xử công bằng và đúng mực với người góp vốn

¡7. Tạo sự khác biệt và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp

¡8. Phù hợp với xu hướng kinh doanh toàn cầu

¡9. Khác (ghi rõ):………

II. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

Q4. Anh/Chị vui lòng cho biết trong 5 năm qua (tức là từnăm 2008), mức độ thực hiện các

hoạt động sau đây trong doanh nghiệp của Anh/Chịđã thay đổi như thế nào?

Anh/Chị vui lòng chọn một mức độ thích hợp từ1 đến 5

PHIẾU PHỎNG VẤN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Hoạt động K hông gi a t ăng Tăng l ên m ộ t í t Tăng khá nhi ề u Tăng l ên nh iề u Tăng r ấ t nh i ề u 1 2 3 4 5

1.Giảm thiểu rác thải và tái chế nguyên vật liệu, phế liệu,… ¡ ¡ ¡ ¡ ¡

2.Giảm thiểu trong khâu đóng gói ¡ ¡ ¡ ¡ ¡

3.Hạn chế ô nhiễm môi trường bằng biện pháp xửlý rác, nước thải, khí

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nghiệm xã hội, hiệu quả tài chính và lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp ở thành phố cần thơ (Trang 119)