Định hƣớng, mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 115)

4.2.1. Định hƣớng chung

Công nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, cần phát triển công nghiệp theo phƣơng châm nội lực là chính, coi trọng và nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên vùng và liên ngành.

Định hƣớng chung lâu dài cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh là phát triển công nghiệp nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội; nâng cao đời sống, văn hoá, xã hội

theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, công bằng và dân chủ; môi trƣờng đƣợc cải thiện và bảo vệ.

4.2.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang

4.2.2.1. Mục tiêu tổng quát

Phấn đấu đến năm 2020, đạt tiêu chí của tỉnh công nghiệp. Tập trung đầu tƣ đồng bộ hạ tầng các khu, cụm công nghiệp, tạo các điều kiện cần thiết và thuận lợi thu hút đầu tƣ và phát triển công nghiệp. Mở rộng và phát triển các cơ sở công nghiệp hiện có, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào phát triển các ngành nghề mới và công nghệ cao nhƣ: Công nghiệp điện tử - bán dẫn và công nghệ thông tin; chế biến sâu về khoáng sản, nông lâm sản; vật liệu mới, công nghệ sinh học và công nghiệp hỗ trợ. Đổi mới công nghệ các cơ sở công nghiệp hiện có nhằm nâng cao năng suất lao động và tạo ra các sản phẩm theo hƣớng có hàm lƣợng công nghệ cao. Sắp xếp và tổ chức lại sản xuất các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng theo hƣớng xử lý triệt để các vấn đề môi trƣờng, đảm bảo phát triển sản xuất ổn định, bền vững và thân thiện với môi trƣờng.

4.2.2.1. Mục tiêu cụ thể

Trên cơ sở khai thác mọi nguồn lực, mọi cơ hội và lợi thế, phấn đấu đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh với các mục tiêu đến năm 2020 là:

- Duy trì tốc độ phát triển công nghiệp bình quân thời kỳ đạt 20 đến 22% /năm.

- Đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 45% trong GDP của tỉnh, với giá trị sản xuất công nghiệp đạt 4.580 tỷ đồng, theo giá thực tế).

- Một số chỉ tiêu sản phẩm công nghiệp có thế mạnh và hiệu quả chủ yếu đến năm 2015:

+ Điện sản xuất 2.000 Triệu KWh;

+ Giấy bột giấy 15.000 tấn;

+ Gỗ ép nhân tạo 100.000 m3

+ Feromangan 40.000 tấn;

+ Đioxit mangan tự nhiên 20.000 tấn

+ Chì kẽm 15.000 tấn;

+ Phôi thép 500.000 tấn;

+ Antimon kim loại 3.200 tấn.

+ Sản xuất các loại gạch, ngói xây dựng 100 triệu viên;

4.3.Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 4.3.1. Đổi mới thể chế phát triển công nghiệp

Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nƣớc nhằm khắc phục, hạn chế sự chồng chéo, bảo đảm chính sách ổn định, nhất quán và đơn giản về thủ tục hành chính khuyến khích phát triển sản xuất.

Tăng cƣờng công tác điều phối phát triển theo ngành, vùng và lãnh thổ, nâng cao hiệu quả của công tác chỉ đạo, điều hành nhằm liên kết có hiệu quả giữa các địa phƣơng trong phát triển công nghiệp.

Điều chỉnh kịp thời phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc phù hợp với tình hình cụ thể; hoàn thiện và ban hành tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nƣớc theo ngành nghề, lĩnh vực.

+ Xây dựng cơ chế và lộ trình phát triển số lƣợng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nâng tỷ trọng doanh nghiệp lớn và vừa trong cơ cấu hệ thống doanh nghiệp cả nƣớc.

- Phát triển nguồn nhân lực

+ Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp ƣu tiên theo từng giai đoạn cụ thể.

+ Xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng đào tạo ở tất cả các cấp, trƣớc mắt là tiêu chuẩn kỹ năng nghề theo chuẩn quốc tế.

+ Đổi mới chƣơng trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề; Đẩy mạnh hợp tác giữa các cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp thông qua các chƣơng trình hợp tác đào tạo, tham vấn nội dung chƣơng trình đào tạo, tăng cƣờng thời lƣợng thực hành.

+ Hoàn thiện thị trƣờng lao động, dịch vụ giới thiệu việc làm. - Giải pháp về công nghệ

+ Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại nhằm tạo sự đột phá về công nghệ trong sản xuất đối với những ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn và công nghiệp ƣu tiên.

+ Tập trung đầu tƣ xây dựng một số cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ có đủ năng lực tiếp thu làm chủ công nghệ mới, sáng tạo công nghệ phục vụ phát triển các ngành, lĩnh vực công nghiệp ƣu tiên.

+ Thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ.

+ Tăng cƣờng đầu tƣ, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu phát triển, R&D) để có thể tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số sản phẩm công nghệ cao, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác khoa học và công nghệ tầm quốc gia với các đối tác chiến lƣợc.

* Nhóm giải pháp dài hạn - Cơ chế thu hút đầu tƣ

+ Xây dựng hệ thống chính sách ƣu đãi, thông thoáng gắn với công tác tuyên truyền, xúc tiến đầu tƣ để thu hút nguồn vốn trong xã hội và đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào phát triển các ngành công nghiệp.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mô đầu tƣ cả về nguồn vốn và phạm vi.

+ Kêu gọi các tập đoàn lớn, đa quốc gia tham gia đầu tƣ các dự án quan trọng trong danh mục dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi FDI.

+ Củng cố và nâng cao vai trò hoạt động của các tổ chức Hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ; tăng cƣờng tổ chức việc liên kết giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài để hợp tác cùng tham gia trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.

- Phát triển thị trƣờng

Đối với thị trƣờng đầu ra: bên cạnh những thị trƣờng truyền thống nhƣ Trung Quốc và các nƣớc Đông Á, ASEAN, Mỹ, EU đẩy mạnh khai thác các thị trƣờng lớn, tiềm năng đang phát triển nhƣ các nƣớc nhóm BRIC, trong đó có Braxin, Nga, Ấn Độ).

Đối với thị trƣờng đầu vào: về nguồn vốn: tiếp tục khai thác có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ các nƣớc Đông Á, Mỹ, ASEAN; về công nghệ: chú trọng thu hút các dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn từ Mỹ, Nhật Bản, EU.

- Điều chỉnh chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp

+ Thực hiện đồng bộ các chính sách thu hút đầu tƣ, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lao động, tiền lƣơng,.. để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp thông qua việc ban hành và công bố danh mục các ngành công nghiệp đƣợc khuyến khích đầu tƣ, các ngành công nghiệp bị kiểm soát và hạn chế đầu tƣ, danh mục các sản phẩm, chi tiết đƣợc thụ hƣởng các hỗ trợ về tài chính. Đồng thời kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khẩu công nghệ thông qua các quy định về điều kiện, tiêu chuẩn, chủng loại công nghệ đƣợc phép nhập khẩu.

+ Đƣa chỉ tiêu giá trị tăng thêm, VA) vào hệ thống chỉ tiêu báo cáo, đánh giá hàng năm của các doanh nghiệp, các ngành, hình thành các chỉ tiêu bình quân ngành làm cơ sở cho các doanh nghiệp so sánh, phân tích và phấn đấu thực hiện.

+ Lựa chọn các nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng giai đoạn.

+ Xây dựng cơ chế và chính sách ƣu đãi cụ thể cho các khu, cụm công nghiệp chuyên sâu và khu, cụm công nghiệp hỗ trợ. Ở từng thời điểm cần có những cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợpvới tình hình phát triển của ngành.

- Điều chỉnh cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ

+ Tăng cƣờng sự liên kết giữa các địa phƣơng trong vùng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển các ngành công nghiệp.

+ Ban hành chính sách khuyến khích hình thành các cụm liên kết ngành, cluster) theo các lĩnh vực công nghiệp có lợi thế, đặc biệt tại các vùng công nghiệp lõi và công nghiệp đệm.

+ Xây dựng và triển khai các dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng, ƣu tiên các dự án phát triển công nghiệp có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, cơ khí chế tạo, tin học, điện tử, thông tin truyền thông....).

- Phát triển hệ thống dịch vụ công nghiệp

+ Hoàn thiện hạ tầng cho phát triển công nghiệp đồng bộ với phát triển kết cấu hạ tầng chung của cả nƣớc, đặc biệt tập trung phát triển hệ thống logistic.

+ Phát triển mạnh dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ công nghiệp; xây dựng cơ sở dữ liệu về hệ thống công nghiệp Việt Nam, bao gồm cả hệ thống cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợ) phục vụ cho việc hoạch định, điều chỉnh chính sách và cung cấp thông tin cho các tổ chức kinh tế, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

+ Tiếp tục cải cách các thủ tục hải quan nhằm tạo điều kiện thông thoáng và giảm chi phí cho các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.

- Giải pháp về môi trƣờng

+ Thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; lấy phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm làm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên.

+ Xây dựng và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.

+ Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng kết hợp với xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng nhằm động viên sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân trong việc quản lý môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên và khai thác, sử dụng lâu bền các kết cấu hạ tầng xử lý chất thải

4.3.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang

Với quan điểm, định hƣớng nhƣ trên, sau khi phân tích các quan hệ kinh tế trong tỉnh trong giai đoạn 2011-2013, quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang cần tiến hành cụ thể nhƣ sau:

* Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang đến năm 2020 cần tập trung phát triển các ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên như sau:

- Ƣu tiên 1: Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nƣớc. - Ƣu tiên 2: Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản. - Ƣu tiên 3: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản và thực phẩm. - Ƣu tiên 4: Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

- Ƣu tiên 5: Công nghiệp cơ khí, sửa chữa. - Ƣu tiên 6: Các ngành công nghiệp khác.

* Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang đến năm 2020 cần dựa trên các căn cứ là:

- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XVII.

- Quy hoạch phát triển nông nghiệp. - Quy hoạch thƣơng mại đến năm 2020.

- Quy hoạch giao thông, đô thị và các quy hoạch chuyên ngành khác của tỉnh Hà Giang đã đƣợc phê duyệt.

- Quy hoạch phát trển kinh tế - xã hội các huyện, thành phố trong tỉnh đã đƣợc phê duyệt.

- Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2020.

Bảng 4.1. Dự kiến phát triển các nhóm ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang

STT Nhóm ngành Đến 2020, tỷ đồng)

1

- CN SX và phân phối điện, nƣớc

giai đoạn 8.836

- - CN SX và phân phối điện, nƣớc giai

đoạn II 4.700

2 khoáng sản. - CN khai thác chế biến tài nguyên 2.738 3 - CN chế biến nông, lâm sản thực phẩm. 852

4 - CN sản xuất VLXD. 692

5 - CN cơ khí và sửa chữa. 260

6 - Các ngành CN khác 30

Tổng số 18.108

* Giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề tỉnh Hà Giang.

- Việc phát triển các khu, cụm công nghiệp rõ ràng đang đặt ra yêu cầu cần điều chỉnh, hoạch định mang tính chiến lƣợc. Không nên phê duyệt, quy hoạch nhiều khu, cụm công nghiệp, nhƣng lại thiếu vốn để xây dựng hạ tầng, vì nhƣ vậy sẽ làm các nhà đầu tƣ e ngại về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh. Những lợi thế về giá thuê đất, tài nguyên, lao động... mà tỉnh Hà Giang coi là cơ sở để phát triển các khu, cụm công nghiệp sẽ không phát huy tác dụng, không thể bù đắp đƣợc những hạn chế khác. Do đó, giải pháp đƣợc coi là hợp lý

nhất để thu hút đầu tƣ đặc biệt với những dự án có quy mô đầu tƣ lớn đó là; Tập trung củng cố, nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng, dịch vụ và môi trƣờng đầu tƣ các khu, cụm công nghiệp hiện có để thu hút các nhà đầu tƣ trong và nƣớc ngoài, thay vì thành lập mới các khu, cụm công nghiệp. Ðồng thời, tiếp tục giải quyết linh hoạt và kịp thời chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động các khu, cụm công nghiệp. Một trong những giải pháp quan trọng khác là cần điều chỉnh lại quy hoạch khu, cụm công nghiệp theo hƣớng: lâu dài, ổn định, tránh tình trạng làm theo phong trào, hình thức, thiếu tính chiến lƣợc. Theo đó, việc quy hoạch khu cụm công nghiệp phải đƣợc gắn kết chặt chẽ với lợi thế cạnh tranh từng địa phƣơng và theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế để hình thành những đô thị mới, những đô thị vệ tinh phục vụ cho phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh. rà soát tất cả các dự án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã chấp thuận đầu tƣ để tập trung tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc, tạo điều kiện thúc đẩy tiến độ thực hiện, đồng thời kiên quyết thu hồi những dự án chậm triển khai mà không có lý do chính đáng. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ để thu hút những dự án mới theo tinh thần ƣu tiên những nhà đầu tƣ có năng lực mạnh, suất đầu tƣ cao, công nghệ tiên tiến, tạo đƣợc nhiều việc làm. Tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Bảng 4.2. Dự kiến các khu công nghiệp tỉnh Hà Giang

TT Hạng mục Quy mô, ha)

I Hiện có

1 KCN Bình Vàng 305

II Đang quy hoạch

1 Cụm công nghiệp Ngô Khê. 50

2 Cụm công nghiệp Ngọc Đƣờng 20

3 Cụm công nghiệp Bắc Vị Xuyên 20

4 Cụm công nghiệp Yên Định - Bắc Mê 15

5 Cụm công nghiệp Minh Sơn - Bắc Mê 50

6 Cụm công nghiệp Mậu Duệ -Yên

Minh. 15

7 Cụm công nghiệp Thuận Hoà - Vị

Xuyên. 20

8 Cụm công nghiệp Tùng Bá -Vị Xuyên 40

9 Cụm công nghiệp Yên Thành -Quang

Bình. 15

10 Cụmg công nghiệp Sơn Vĩ -Mèo Vạc. 15

Bên cạnh đó, tỉnh cần ƣu tiên nguồn kinh phí đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ hạ tầng khu, cụm công nghiệp, tập trung ƣu tiên đầu tƣ những khu, cụm công nghiệp có khả năng lấp đầy nhanh, tận dụng đƣợc thế mạnh của địa phƣơng, những khu, cụm công nghiệp nhằm di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm đang nằm trong khu dân cƣ; chú trọng đầu tƣ xử lý môi trƣờng đạt tiêu chuẩn, đặc biệt là hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung; Xử lý dứt điểm các khu, cụm công nghiệp hình thành trƣớc khi Quy chế quản lý cụm công nghiệp có hiệu lực. Quy hoạch, bổ sung quy hoạch khu, cụm công nghiệp phải phù hợp điều kiện thực tế của địa phƣơng; khi thành lập cụm công nghiệp phải xem xét,

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 115)