Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 82)

Trong khi cơ cấu kinh tế cả nƣớc có sự chuyển dịch đảo chiều thì cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Giang vẫn chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Sau 3 năm, tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong GDP cả nƣớc tăng thêm 0,78%, và tỷ trọng giá trị công nghiệp cả nƣớc giảm 1,18%, thì ngƣợc lại, kinh tế của Hà Giang vẫn vận động theo đúng quy luật của sản xuất lớn, tỷ trọng giá trị công nghiệp vẫn tăng nhẹ qua các năm cụ thể năm 2012 tăng 761.853 triệu đồng so với năm 2011; năm 2013 tăng 220.204 triệu đồng. so với năm 2012. Trong cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp cũng có những chuyển biến tích cực, cụ thể nhƣ sau:

3.2.2.1. Công nghiệp phân theo thành phần kinh tế.

2011 đạt 202.559 triệu đồng, đến năm 2012 tăng lên 244.143 triệu đồng, năm 2013 đạt 325.169 triệu đồng. Tỷ trọng CN nhà nƣớc có xu hƣớng tăng dần theo giá trị thực tế nhƣng lại có xu hƣớng giảm dần trong cơ cấu GDP ngành CN, năm 2011 CN nhà nƣớc chiếm 11,9%, đến năm 2012 chỉ còn 8,9%, năm 2013 tăng nhẹ nhƣng không đáng kể là 10,3% so với tổng giá trị toàn ngành.

+ Công nghiệp ngoài quốc doanh, tăng trƣởng nhanh nhƣng không đều qua các năm vì ảnh hƣởng của sự biến động tình hình trong nƣớc và thế giới. Cụ thể giá trị tăng thêm, theo giá thực tế) năm 2011 đạt 1.493.879 triệu đồng, đến năm 2012 tăng lên 2.502.350 triệu đồng, năm 2013 đạt 2.841.454 triệu đồng. Tỷ trọng khu vực này tăng nhanh trong cơ cấu GDP ngành CN, năm 2011 CN ngoài quốc doanh chiếm 88,06%, đến năm 2012 là 91,11%, nhƣng đến năm 2013 giảm xuống là 89,73%.

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP CN theo TPKT tỉnh Hà Giang

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2012 3.2.2.2. Công nghiệp phân theo phân ngành của tỉnh Hà Giang.

+ Công nghiệp chế biến: ngành công nghiệp chế biến bao gồm 5 chuyên ngành cấp II nhƣ sau: chế biến nông lâm sản thực phẩm; vật liệu xây dựng; cơ khí, điện, điện tử; dệt may, da giày và in, tái chế. Trong đó, hai chuyên ngành công nghiệp là công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm; công nghiệp cơ khí luôn chiếm tỷ trọng lớn trong công nghiệp chế biến. Trong cơ cấu công

Ngoài quốc doanh Nhà nước

2013 2011 2012 88,06% 11,94% 91,11% 8,89% 89,73% 10,27%

nghiệp, các ngành công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng 29,9% giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành.

+ Công nghiệp khai thác: giá trị tăng thêm, theo giá thực tế) của ngành này tăng từ 493.646 triệu đồng năm 2011 lên 894.276 triệu đồng năm 2012 và 969.640 triệu đồng năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2013 đạt 26,82%/năm.

+ Sản xuất và phân phối điện, nước: năm 2011 là 404.337 triệu đồng, năm 2013 tăng lên 1.250.304 triệu đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2013 là 20,49%/năm. Tỷ trọng của ngành này tăng dần trong cơ cấu GDP ngành CN, năm 2011 chiếm 22,79%, đến năm 2012 tăng lên 32.78%, năm 2013 là 39.48% so với tổng giá trị toàn ngành.

Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP CN theo ngành KT tỉnh Hà Giang

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 82)