Nhìn nhận theo chi phí, thấp) mới chỉ là sự khởi đầu tạo khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. Sự phát triển kinh doanh năng động là việc chuyển từ lợi thế so sánh về chi phí đến khả năng cạnh tranh về chất. Đó chính là các kỹ năng tổ chức, quản lý của nhà kinh doanh trong toàn bộ các hoạt động cơ bản của chu trình sản xuất kinh doanh: từ tiền sản xuất, chẳng hạn nhƣ xác định và thiết kế sản phẩm, mua công nghệ và đầu vào, quản lý nguyên vật liệu và dự trữ. đến bản thân quá trình sản xuất, sử dụng lao động, nâng cao kỹ năng lao động và bảo đảm tiêu chuẩn chất lƣợng) và sau sản xuất, bao gói, nhãn, giao nhận kịp thời có chất lƣợng, liên kết thƣơng mại qua liên doanh, bạn đồng hành chiến lƣợc, hợp đồng, marketing, dịch vụ sau bán hàng, và tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngoài). Hơn nữa, khả năng cạnh tranh là
một khái niệm động. Hiện nay phƣơng pháp phân tích theo lợi thế so sánh tĩnh cũng đã đƣợc bổ sung bằng cách tiếp cận đối với khả năng cạnh tranh động tính đầy đủ hơn đến sự thay đổi môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, và sự khác biệt về sản phẩm cùng loại
Chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang hiện nay vẫn còn thấp. Điều này đƣợc thể hiện rõ tốc độ tăng của giá trị sản xuất cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của giá trị tăng thêm trong ngành. Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp còn thể hiện qua tỷ lệ xuất khẩu ra khỏi vùng so với giá trị sản xuất của ngành công nghiệp trong thời gian qua.
3.2.5. Hoạt động xuất nhập khẩu trong ngành công nghiệp của tỉnh Hà Giang
Công nghiệp là ngành duy nhất cung cấp tƣ liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế và cũng là ngành cung cấp hầu hết hàng tiêu dùng cho đời sống nhân dân không chỉ trong nƣớc mà còn cung cấp cho thị trƣờng nƣớc ngoài. Hoạt động xuất nhập khẩu trong ngành công nghiệp không chỉ tạo ra lợi nhuận cho các đơn vị xuất khẩu dựa trên lợi thế so sánh mà còn góp phần tạo ra thu nhập cho nhà nƣớc thông qua việc thu thuế xuất nhập khẩu. Xét một cách xa hơn, hoạt động xuất nhập khẩu còn tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của đất nƣớc trên thị trƣờng quốc tế, nó sẽ làm tăng hoặc giảm thu nhập của đất nƣớc, do đó tác động tới tổng cầu của nền kinh tế. Cùng với hoạt động xuất nhập khẩu của cả nƣớc, hoạt động xuất nhập khẩu trong ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang cũng góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà. Cụ thể hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc duy trì ổn định, giá trị hàng hóa xuất - nhập khẩu qua các cửa khẩu ƣớc đạt 400 triệu USD, trong đó giá trị của các Doanh nghiệp địa phƣơng ƣớc đạt 61,9 triệu USD.
3.2.5.1. Hoạt động xuất khẩu sản phẩm công nghiệp của tỉnh Hà Giang
Hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp đã có bƣớc tiến quan trọng thể hiện ở việc sản phẩm của ngành đã xâm nhập đƣợc một số thị trƣờng mới,
tổng giá trị xuất khẩu liên tục tăng qua các năm với các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu nhƣ : quặng các loại, chè các loại, ván bóc, sắn lát khô.... Cụ thể, tổng trị giá xuất khẩu năm 2011 là 28.940,9 nghìn USD, năm 2012 tăng lên 30.188,5 nghìn USD, nhƣng đến năm 2013 do biến động của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới giá trị xuất khẩu giảm xuống còn 29.645,0 nghìn USD.