Kiến về phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang qua phiếu điều tra

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 102)

Bảng 3.16. Tổng hợp ý kiến của các cơ sở công nghiệp về các chính sách cho sản xuất của cơ sở SX công nghiệp tỉnh Hà Giang năm 2013(n=218)

Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Rất thuậ n lợi Thuận lợi Bình thƣờn g Khó khăn Rất khó khăn

1.1 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang, Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp )

48,6 25,5 14,4 12,5 3,8

1.2. Thuận lơi, khó khăn trong quy hoạch

PTCN tỉnh Hà Giang dài hạn 60,1 30,3 6,7 6,3 1,4 1.3. Chính sách thuế của Nhà nƣớc và của tỉnh

1.4. Chính sách thuê đất của nhà nƣớc và của tỉnh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp

34,6 60,1 4,8 4,3 1,0

1.5. Các chính sách tiếp cận nguồn vốn có

thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp 30,3 20,2 21,2 29,3 3,8 1.6. Các chính sách về phát triển khoa học công

nghệ

6,3 37,0 32,2 14,4 14,9 1.7. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc và của

tỉnh

6,7 10,6 29,8 38,9 18,8 1.8. Chính sách về bảo hộ thƣơng hiệu sản

phẩm, hàng hóa công nghiệp 7,2 10,1 31,3 37,5 18,8 1.9 Tỉnh Hà Giang có chính sách đào tạo, phát

triển và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao 15,4 15,9 30,8 33,2 9,6 1.10. Thủ tục hành chính, môi trƣờng đầu tƣ

thuận lợi

12,5 25,0 52,9 13,9 0,5

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Theo kết quả điều tra thể hiện trong bảng 3.16 một số yếu tố đƣợc các cơ sở đánh giá thuận lợi nhƣ: Mục tiêu chiến lƣợc phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang có 48,6% ngƣời trả lời cho rằng rất thuận lợi, 25,5% cho rằng thuận lợi; Quy hoạch phát triển công nghiệp T. Hà Giang dài hạn có 17,3% ngƣời trả lời cho rằng rất thuận lợi, 20,2% cho rằng thuận lợi, các chính sách về phát triển khoa học công nghệ có 6,3% ngƣời trả lời cho rằng rất thuận lợi, 37% cho rằng thuận lợi và tƣơng tự là chính sách thuê đất của nhà nƣớc và của tỉnh cũng đƣợc đánh giá rất thuận lợi.

Một số chính sách đƣợc đánh giá không thuận lợi đó là: Chính sách bảo hộ thƣơng hiệu 31,3% ngƣời trả lời cho rằng nó chỉ ở mức trung bình, 37,5% cho rằng chính sách bảo hộ thƣơng hiệu là khó khăn. Có 33,2 % ngƣời đƣợc hỏi cho rằng chính sách đào tạo, phát triển và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Hà Giang là khó khăn, 9,6% cho rằng rất khó khăn. Điều này là do Hà Giang là tỉnh miền núi, cách xa trung tâm thủ đô Hà Nội nên rất khó để thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao về công tác tại tỉnh, bên cạnh đó còn chƣa kể đến một số con em của tỉnh sau khi tốt nghiệp Đại học các cơ sở đào tạo tại Hà Nội hầu nhƣ không trở về Hà Giang.

Bảng 3.17. Tổng hợp ý kiến của các cơ sở sản xuất công nghiệp về khả năng tiếp cận các nguồn lực cho sản xuất của DN tỉnh Hà Giang năm

2013(n=218) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn

2.1. Khả năng tiếp cận các nguồn

vốn trong nƣớc 1,0 6,3 33,2 46,6 17,8

2.2. Vốn nƣớc ngoài mà cơ sở tiếp

cận đƣợc 1,0 1,4 23,1 45,2 34,1

2.3. Nguồn nhân lực chất lƣợng

cao 3,4 6,3 27,4 33,2 34,6

2.5 Lực lƣợng lao động đã qua đào

tạo nghề 42,3 26,0 25,0 11,5 0,0

2.6. Khả năng ứng dụng khoa học,

Công nghệ 6,3 15,9 36,1 40,9 5,8

2.7. Khả năng cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho phát triển công nghiệp của tỉnh

44,7 30,8 17,8 11,5 0,0

2.8. Nguồn lực về tài nguyên,

khoáng sản 63,9 31,7 5,8 3,4 0,0

2.9. Nguồn lực về đất, nƣớc, khí hậu, hạ tầng kỹ thuật cho phát triển công nghiệp

67,3 32,2 5,3 0,0 0,0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Khả năng tiếp cận nguồn vốn của các cơ sở là vô cùng khó khăn, đối với nguồn vốn trong nƣớc có 46,6% số ngƣời trả lời cho rằng khả năng tiếp cận khó khăn, rất khó khăn là 17,8%, bảng 3.17). Đối với nguồn vốn nƣớc ngoài có 45,2% cho rằng tiếp cận khó khăn, 34,1% cho rằng tiếp cận rất khó khăn. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển công nghiệp

hiện nay cũng đƣợc đánh giá khó khăn - Đây là yếu tố vô cùng quan trọng cho phát triển công nghiệp của tỉnh Hà Giang hiện nay, bởi con ngƣời là tài sản quan trọng nhất, nó là yếu tố quyết định sự thành bại của tổ chức, doanh nghiệp. Là yếu tố tạo nên sự khác biệt mà đối thủ cạnh tranh không thể bắt chƣớc. Nếu không có nguồn nhân lực có trình độ thì không thể phát triển.

Bên cạnh những khó khăn, các yếu tố nhƣ nguồn lực về tài nguyên khoáng sản, về lực lƣợng lao động phổ thông rất dồi dào, Nguồn lực về đất, nƣớc, khí hậu, hạ tầng kỹ thuật cho phát triển công nghiệp đƣợc hầu hết ngƣời trả lời đánh giá thuận lợi và rất thuận lợi.

Bảng 3.18. Tổng hợp ý kiến của các cơ sở sản xuất công nghiệp về các yếu tố đầu ra đối với hoạt động SXKD của DN CN tỉnh Hà Giang năm

2013(n=218) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn

3.1. Khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơ

sở từ 2011 – 2013 2,9 26,4 33,7 22,6 19,2

3.2. Công tác phát triển thị trƣờng nội địa

tiêu thụ sản phẩm 4,3 14,9 46,2 22,1 17,3

3.3. Công tác phát triển thị trƣờng xuất

khẩu tiêu thụ sản phẩm 1,9 0,5 44,2 45,2 13,0

3.4. Công tác Xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ

tiêu thụ sản phẩm 29,3 26,0 29,3 19,7 0,5

3.5. Công tác phát triển thƣơng mại điện

tử hỗ trợ bán hang 40,2 41,8 10,6 5,8 6,3

3.6. Cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa

3.7. Cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa

cùng loại nƣớc ngoài 8,7 15,4 26,4 23,6 30,8

3.8. Sức mua của thị trƣờng giai đoạn

2010 – 2013 19,7 18,3 41,8 22,1 2,9

3.9. Dự báo nhu cầu thị trƣờng giai đoạn

2014 – 2016 và đến 2020 26,4 24,5 31,3 2,4 1,4

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Bất kể một sự phát triển của một lĩnh vực ngành nghề nào cũng đều cần đến thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm. Bảng 3.18 cho biết thực tế hiện nay theo đánh giá của các cơ sở thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơ sở là khá khó khăn, có 19,2% ngƣời trả lời đánh giá rất khó khăn, 22,6% ngƣời trả lời đánh giá khá khó khăn, số thuận lợi chỉ có 2,9%); công tác phát triển thị trƣờng nội địa đƣợc đánh giá chỉ ở mức trung bình(có 17,3% ngƣời trả lời đánh giá rất khó khăn, 22,1% ngƣời trả lời đánh giá khá khó khăn, số thuận lợi chỉ có 4,3%); Đặc biệt công tác xuất khẩu có tới 45,2% cho rằng khó khăn, 13% cho rằng rất khó khăn.

Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp tỉnh Hà Giang so với các mặt hang cùng loại của nƣớc ngoài đƣợc đánh giá rất khó khăn với tỷ lệ 30,8, khó khăn là 23,6. Trong khi sức mua của thị trƣờng đƣợc đánh giá rất thuận lợi trong giai đoạn tiếp theo.

Đây vừa là cơ hội nhƣng cũng là thách thức cho công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. Tỉnh Hà Giang cần hết sức chú trọng quan tâm tới vấn đề này, tránh trƣờng hợp sản xuất rồi mới tìm thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 102)