Hà Giang.
Phát triển hợp lý, đồng bộ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ƣu tiên đẩy mạnh nghiên cứu triển khai ứng dụng, đƣa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ đổi mới công nghệ. Chăm lo đào tạo, quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đầu đàn đi đôi với chính sách sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh; khuyến khích các hoạt động nghiên cứu - phát triển có chất lƣợng và thƣơng mại hoá các kết quả nghiên cứu.
Tập trung nguồn lực, huy động các doanh nghiệp, các tổ chức khoa học và công nghệ tham gia thực hiện, triển khai các chƣơng trình, đề án Quốc gia sau đây trên địa bàn tỉnh từ nay đến năm 2015 và đinh hƣớng đến năm 2020:
- Chƣơng trình phát triển sản phẩm quốc gia. - Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao. - Chƣơng trình đổi mới công nghệ.
- Chƣơng trình nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam.
- Chƣơng trình hỗ trợ hình thành, phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ, thúc đẩy tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Tập trung tìm kiếm, lựa chọn công nghệ, nghiên cứu thử nghiệm để thích nghi, làm chủ công nghệ, thiết bị tiên tiến, nhất là các công nghệ nhập từ nƣớc ngoài nhằm đổi mới, hiện đại hoá công nghệ trong các ngành công nghiệp có lợi thế, chế biến nông lâm sản thực phẩm, giấy, xi măng, rƣợu, dệt may .... ngành công nghiệp mới có ý nghĩa chiến lƣợc để phát triển nhanh, tạo sự đột phá gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, cơ khí, chế tạo máy, tự động hoá, công nghiệp lắp ráp, vật liệu xây dựng chất lƣợng cao, công nghiệp phụ trợ, chế biến sâu khoáng sản, gỗ gia dụng...).
- Triển khai các nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị cơ khí hoá, tự động hoá thích hợp cho một số quá trình, hoặc công đoạn) sản xuất nông nghiệp nhằm phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Ƣu tiên nghiên cứu sản xuất vật liệu xây không nung thân thiện với môi trƣờng từ các nguyên liệu nhƣ xi măng, đá mạt, cát, xỉ than, đất không có khả năng canh tác theo hƣớng công nghệ hiện đại, quy mô lớn, kích thƣớc lớn, nhẹ để thay thế dần gạch xây sản xuất từ đất sét nung.
- Khuyến khích nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất các loại vật liệu nhẹ, siêu nhẹ dùng để làm tƣờng, vách ngăn, vật liệu chống cháy, chậm cháy, vật liệu cách âm, cách nhiệt, cách điện, tiết kiệm năng lƣợng, vật liệu composit, chế tạo các vật dụng bằng vật liệu composit; sản xuất các vật liệu mới từ nguyên liệu địa phƣơng, đặc biệt từ gỗ, tre, trúc; sản xuất các sản phẩm nội thất và sản phẩm tiêu dùng.
- Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, xây dựng màng lƣới tổ chức, biện pháp đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; phù hợp tiêu chuẩn quốc gia đối với sản phẩm, hàng hoá chủ lực trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ của tỉnh; thúc đẩy phong trào năng suất, chất lƣợng.
- Xây dựng và hỗ trợ triển khai các dự án nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, hàng hoá chủ lực trên địa bàn tỉnh.
- Triển khai các nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lƣợng trong các doanh nghiệp.
- Đầu tƣ phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh Hà Giang theo hƣớng bảo đảm chất lƣợng, đồng bộ, đủ về số lƣợng và cơ cấu. Chú trọng đào tạo nguồn lực cán bộ khoa học công nghệ có trình độ cao, chuyên gia đầu ngành, bồi dƣỡng nhân tài, kỹ thuật viên và công nhân lành nghề cho cho các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nghiên cứu rà soát các chính sách hiện có, bổ sung các cơ chế chính sách mới của tỉnh Hà Giang đối với cán bộ khoa học và công nghệ, đặc biệt là chính sách và biện pháp hữu hiệu thu hút nhân tài, trí thức có trình độ cao trong một số lĩnh vực quan trọng - Tăng cƣờng phát huy tiềm lực khoa học công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của hệ thống tổ chức các trung tâm nghiên cứu thực nghiệm, chuyển giao, dịch vụ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh.
Huy động, đa dạng hoá nguồn kinh phí đầu tƣ cho khoa học và công nghệ. Coi trọng huy động nguồn đầu tƣ cho khoa học và công nghệ từ các thành phần kinh tế, Tăng cƣờng tiềm lực Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh, khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Tăng cƣờng khai thác các nguồn vốn từ hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết, nhận tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc thông qua các hoạt động trao đổi, hợp tác quốc tế. Thực hiện các chính sách ƣu đãi về thuế, về tín dụng trong đầu tƣ đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp.
Xây dựng chính sách hỗ trợ đầu tƣ , khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất công nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ đổi mới và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực ƣu tiên phát triển.
Đẩy mạnh liên kết, hợp tác trong nƣớc và quốc tế về khoa học và công nghệ. Mở rộng và nâng tầm hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ
của trung ƣơng trên địa bàn tỉnh, hợp tác với các viện nghiên cứu hàng đầu ở trong nƣớc. Phát triển các hình thức hợp tác, liên kết, hợp đồng chuyển giao giữa các tổ chức khoa học và công nghệ, các trƣờng đại học, cao đẳng với doanh nghiệp, với các cơ sở sản xuất trong khuôn khổ các quy định của pháp luật.
4.3.6. Giải pháp về phát triển thị trƣờng và phát triển vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang
* Về thị trường:
Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá: Đây là biện pháp rất cơ bản để thúc đẩy phát triển thị trƣờng. Phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hƣớng tập trung chuyên môn hoá cao vào các ngành có lợi thế so sánh. Nghiên cứu lựa chọn sản phẩm có lợi thế so sánh của tỉnh, của từng địa phƣơng và từng ngành để xây dựng chiến lƣợc phát triển. Bố trí nghiên cứu các thông tin về thị trƣờng đầu ra, khả năng cạnh tranh. Tránh tình trạng làm phong trào, tràn lan nhƣ thời gian qua.
Tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng vật chất, pháp lý và tri thức khoa học công nghệ cho thƣơng mại, dịch vụ. Đây là nền tảng để phát triển thị trƣờng cả trong nƣớc và quốc tế. Ƣu tiên đầu tƣ hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và xây dựng chợ, trung tâm thƣơng mại. Bảo đảm cơ sở hạ tầng tốt cho lƣu thông hàng hoá thông suốt, thuận lợi và nhanh chóng. Chính điều này sẽ góp phần chuyển biến cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hƣớng năng động, hiệu quả. Để phát triển kết cấu hạ tầng phải có chính sách hợp lý để thu hút đầu tƣ cả trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, dự báo thị trƣờng và các hoạt động xúc tiến thƣơng mại. Cần xác định rõ phạm vi trách nhiệm và phối hợp giữa cơ quan nhà nƣớc cấp tỉnh với các doanh nghiệp, nhà kinh doanh trong công tác thị trƣờng, cả thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế). Cần đầu tƣ nâng cao chất lƣợng dự báo thị trƣờng và phát triển thƣơng mại, đặc biệt là vấn đề dự báo dài hạn và hàng năm để giúp các doanh nghiệp định hƣớng kinh doanh và cảnh bảo thị trƣờng.
Hoàn chỉnh cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá thƣơng mại. Triệt để tuân thủ nguyên tắc thƣơng nhân đƣợc kinh doanh những thứ mà luật pháp cho phép và luật pháp không cấm. Thƣờng xuyên rà soát hệ thống quy định hiện hành để bảo đảm tính hệ thống và môi trƣờng thông thoáng cho các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải nghiêm trị các hành vi vi phạm luật thƣơng mại nhất là buôn lậu, hàng rởm và hàng giả.
Tổ chức hệ thống kinh doanh thƣơng mại hợp lý trên cơ sở đa thành phần kinh tế và tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng. Phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất với lƣu thông. Chủ động điều tiết khối lƣợng cung cho phù hợp với cầu thị trƣờng. Hƣớng tới sản xuất và bán hàng theo yêu cầu thị trƣờng.
Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý Nhà nƣớc cấp tỉnh đối với thị trƣờng và thƣơng mại. Đẩy mạnh cải cách hành chính. Coi trọng khâu đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài trong kinh doanh và quản lý thị trƣờng, thƣơng mại. Nâng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với thƣơng mại, dịch vụ.
Phải coi trọng và đáp ứng tốt thị trƣờng nội tỉnh. Để làm tốt giải pháp này cần có chính sách hỗ trợ thị trƣờng nông thôn, thị trƣờng này còn chƣa đƣợc khai thác nhiều do sức mua còn hạn chế. Phấn đấu tăng tổng mức bán lẻ trên thị trƣờng nội địa của tỉnh lên bình quân 23 - 25,5%/năm;
- Nâng cao khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp hiện có;
- Tăng cƣờng việc phổ biến và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm thị trƣờng cũng nhƣ giới thiệu sản phẩm trên mạng. Để làm tốt công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng, tỉnh cần thành lập trung tâm hỗ trợ và xúc tiến thƣơng mại cho các doanh nghiệp, thay vì để các doanh nghiệp của tỉnh phải tự tìm kiếm bạn hàng;
- Tăng cƣờng việc tham gia các hội chợ chuyên ngành đƣợc tổ chức trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngoài để tìm kiếm thị trƣờng mới cũng nhƣ nắm bắt kịp thời xu thế tiêu dùng đối với các loại sản phẩm chủ yếu và có thế
mạnh của tỉnh nhƣ: chế biến nông, lâm sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt.v.v…
* Về vùng nguyên liệu:
Cần có quy hoạch các vùng nguyên liệu gắn với các nhà máy chế biến. Tạo mối liên hệ giữa nông dân và công nhân nhà máy, giữa trồng trọt và chế biến trong các tổ chức hợp tác nhằm điều hòa lợi ích hợp lý giữa các phía. Khuyến khích ngƣời sản xuất nguyên liệu góp vốn, hoặc đóng cổ phần) với nhà máy. Từ đó tạo đƣợc vùng nguyên liệu ổn định vững chắc đảm bảo cho Nhà máy hoạt động hết công suất và có hiệu quả.
Hƣớng dẫn nông dân trong việc chọn giống, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật thu hái và sơ chế, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch để nâng cao chất lƣợng nguyên liệu và hiệu quả sản xuất.
4.3.7. Các giải pháp về bảo vệ môi trƣờng
Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp.
Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp ủy đảng, chính quyền về xây dựng năng lực quản lý, giải quyết các vấn đề môi trƣờng, khắc phục tình trạng tổ chức thực hiện thiếu quyết liệt, mang tính hình thức, tƣ duy coi nặng tăng trƣởng kinh tế, bỏ qua hoặc buông lỏng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng.
Đổi mới, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và tăng cƣờng thanh kiểm tra, giám sát việc thực hiện
Tiến hành rà soát một cách toàn diện hệ thống chính sách, pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hoàn thiện theo hƣớng hình thành môi trƣờng chính sách, pháp luật đồng bộ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trƣờng, tăng trƣởng xanh và phát triển bền vững.
Tiến hành rà soát tổng thể hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, bổ sung, hoàn thiện theo hƣớng đồng bộ, phù hợp với chủ trƣơng tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, của đất nƣớc.
Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định vệ môi trƣờng theo hƣớng quy định rõ về nguyên tắc, chính sách của Nhà nƣớc, nội dung, công cụ, cơ chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu, chủ trƣơng tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, thực thi tốt Luật Giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng chất thải; Luật Không khí sạch; Luật Phục hồi và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, các hệ sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật, quy trình, quy chuẩn, hƣớng dẫn thực hiện phân vùng chức năng sinh thái. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trƣờng, tăng cƣờng thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trƣờng; có chính sách thúc đẩy sự tham gia và phát huy vai trò của các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp.
Tăng cƣờng huy động nguồn lực tài chính cho công tác bảo vệ môi trƣờng. Tăng đầu tƣ và chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc cho công tác bảo vệ môi trƣờng. Tăng dần mức chi sự nghiệp môi trƣờng từ 1% lên 2% tổng chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2015 - 2020..
Thực hiện luật bảo vệ môi trƣờng, Nghị quyết 41/NQ/TW của Bộ chính Trị, Chỉ thị 36/CT/TW của Bộ Chính Trị về “Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Tỉnh cần có những biện pháp thực hiện sau:
Tiến hành việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng đối với các khu công nghiệp, đặc biệt là cụm, khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất hiện có, bao gồm: Đánh giá lƣợng ô nhiễm do khí thải, nƣớc thải công nghiệp, chất thải rắn.
Thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng đối với tất cả các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp theo luật bảo vệ môi trƣờng.
Kiểm kê các nguồn gây ô nhiễm chính trong công nghiệp, định kỳ quan trắc, phân tích thành phần các chất.
4.3.8. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang
Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đối với tỉnh Hà Giang đào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trƣớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài. Đào tạo nghề phải tăng nhanh về cả quy mô, chất lƣợng, hiệu quả và tạo ra cơ cấu lao động hợp lý cho các thời kỳ phát triển công nghiệp.
Thực hiện xã hội hóa công tác đào tạo nghề nhằm thu hút mọi nguồn lực cho các hoạt động đào tạo nghề, đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề, các loại hình trƣờng lớp và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có cơ hội học nghề, tìm kiếm việc làm. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động chƣa có việc làm, tạo việc làm mới cho ngƣời lao động mất việc làm trong quá trình sắp xếp lại lao động.
Từ nay đến năm 2020 phải phát triển mạnh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng theo hai luồng sau :
- Đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phƣơng