Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 106)

3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc

- Ngành Công Thƣơng đã tham mƣu tích cực cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh trong công tác quản lý nhà nƣớc; triển khai thực hiện tốt

các quy hoạch đã đƣợc phê duyệt; Các dự án đầu tƣ sản xuất công nghiệp trong những năm gần đây có nhiều khởi sắc. Việc đầu tƣ phát triển công nghiệp thuỷ điện, khoáng sản, nông lâm sản là phù hợp với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc.

- Công tác quản lý nhà nƣớc: nhờ có quy hoạch định hƣớng nên công nghiệp trên địa bàn phát triển có sự tập trung, các thế mạnh của tỉnh đƣợc khai thác khá hiệu quả, nhà nƣớc có sự đầu tƣ thỏa đáng và đồng bộ hơn, các thành phần kinh tế tham gia tích cực hơn từ đó phát huy nguồn sức mạnh to lớn của xã hội cho phát triển công nghiệp. Môi trƣờng kinh doanh cũng đƣợc cải thiện, nhiều cơ chế chính sách đƣợc ban hành nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp tham gia phát triển công nghiệp tốt hơn. Các cấp, các ngành đã có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trong việc giải quyết các thủ tục hành chính cho nhà đầu tƣ khi đến với tỉnh Hà Giang, các thủ tục hành chính đƣợc cải cách theo hƣớng nhanh, gọn, ít đầu mối, rút ngắn về thời gian.

Lãnh đạo sở Công thƣơng tỉnh Hà Giang đã có chủ trƣơng phân cấp hợp lý để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với quá trình phát triển công nghiệp. Tạo sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế, đặc biệt tập trung nâng cao hơn nữa vai trò cửa khu vực kinh tế tƣ nhân thông qua việc thực thi có hiệu quả việc bảo hộ quyền sở hữu và bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy chuẩn, định mức kỹ thuật phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Trung tâm Khuyến công và Tƣ vấn phát triển công nghiệp Hà Giang đã phối hợp tốt với các sở ban ngành của tỉnh, bên cạnh đó sự quan tâm chỉ đạo, sâu sát của Đảng ủy, lãnh đạo Sở Công Thƣơng, Cục Công nghiệp địa phƣơng đã tạo nền tảng, niềm tin cho cán bộ, công chức viên chức. Bên cạnh đó thực hiện tốt công tác phối hợp giữa Trung tâm với các phòng nghiệp vụ thuộc Sở Công Thƣơng và Cục công nghiệp địa phƣơng; Phòng Kinh tế và Hạ tầng/

Kinh tế các huyện, thị; giữa các cơ quan liên quan khác; Có sự phối hợp đồng bộ trong việc lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, tổ chức thực hiện của Ban Giám đốc và sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể trong Trung tâm; Có sự đoàn kết nội bộ, nỗ lực trong công tác, chấp hành tốt các nội quy, quy chế, kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính của CBCC,VC và ngƣời lao động trong Trung tâm; Triển khai công tác theo kế hoạch, có kiểm tra, giám sát. Các đề án đƣợc phê duyệt và thẩm định kinh phí đều đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ, có sự phân công nhiệm vụ cho từng viên chức, đồng thời nêu tinh thần phối hợp giữa các cá nhân và tập thể trong đơn vị.

Không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, cần quán triệt tốt một số nhiệm vụ và giải pháp lớn của chiến lƣợc cán bộ từ nay đến năm 2020. Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và ngƣời đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ. Bổ sung, hoàn thiện các quy định, quy chế về sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính trị; tiếp tục nghiên cứu cải tiến quy trình công tác nhân sự của Đảng, Nhà nƣớc và các đoàn thể chính trị - xã hội. Cải thiện môi trƣờng làm việc để tạo động lực cống hiến, phấn đấu vƣơn lên của cán bộ. Nâng cao chất lƣợng công tác đánh giá, quản lý cán bộ; tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát; hoàn thiện cơ chế, chính sách cán bộ.

Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong công tác cán bộ; hoàn thiện chế độ bầu cử, cơ chế tuyển chọn cán bộ, công chức; cơ chế bổ nhiệm, miễn nhiệm và từ chức của cán bộ; cơ chế sàng lọc, thay thế những ngƣời kém phẩm chất và năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ; cơ chế đảng viên và nhân dân tham gia giám sát cán bộ

và công tác cán bộ. Mở rộng quyền đề cử, tự ứng cử và giới thiệu nhiều phƣơng án nhân sự để lựa chọn.

Cải cách chế độ tiền lƣơng, tiền tệ hóa tiền lƣơng và các chế độ theo lƣơng bảo đảm sự hợp lý, công bằng; phấn đấu để tiền lƣơng là nguồn thu nhập cơ bản, bảo đảm cho cán bộ có đời sống ổn định, chuyên tâm vào công việc, góp phần hạn chế tệ tham ô, nhận hối lộ, tham nhũng; tạo động lực, kích thích sự phấn đấu vƣơn lên và góp phần thu hút ngƣời có đức, có tài vào bộ máy lãnh đạo, quản lý các cấp

Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và lộ trình nghiên cứu lý luận về khoa học tổ chức và cán bộ phù hợp với đặc điểm của nƣớc ta; kiện toàn hệ thống tổ chức, bộ máy và con ngƣời làm công tác tổ chức, cán bộ. Các cấp ủy, tổ chức đảng thƣờng xuyên lãnh đạo, chăm lo kiện toàn bộ máy và đội ngũ cán bộ tham mƣu về công tác tổ chức, cán bộ; chống quan liêu, thiếu trung thực, khách quan và các biểu hiện tiêu cực trong công tác cán bộ.

- Việc khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên ngày càng đƣợc chú ý hơn; đã có một số dự án chế biến sâu, gắn kết giữa khai thác với chế biến; công nghệ khai thác và chế biến một số loại khoáng sản, nông lâm sản đã có bƣớc tiến bộ đạt mức trung bình và tiên tiến. Việc bảo vệ tài nguyên chƣa khai thác đã đƣợc quan tâm.

- Bên cạnh những khó khăn vƣớng mắc mà các doanh nghiệp đã gặp phải, nhiều Chủ đầu tƣ đã nỗ lực chủ động về nguồn vốn, dự trữ vật tƣ, vật liệu thực hiện đẩy nhanh tiến độ đảm bảo hoàn thành công trình đƣa vào sử dụng theo đúng kế hoạch.

- Mặc dù chịu nhiều ảnh hƣởng của biến động kinh tế trong nƣớc và ngoài nƣớc, song nhìn chung tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua tƣơng đối ổn định. Các ngành công nghiệp chế biến, khai thác mỏ, thuỷ điện có mức tăng trƣởng khá.

Trong thời gian qua, sản xuất công nghiệp có sự tăng trƣởng khá rõ nét nhƣng quy mô còn nhỏ bé, giá trị tuyệt đối còn thấp, chất lƣợng sản phẩm còn hạn chế nên khả năng cạnh tranh chƣa cao, công nghệ sản xuất lạc hậu, chậm đổi mới nên hiệu quả thấp.

- Quy mô, trình độ, điểm xuất phát của sản xuất công nghiệp Hà Giang ở vị trí thấp so với mặt bằng khu vực. Các doanh nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ bé, sản xuất không tập trung, công nghệ trang thiết bị sản xuất lạc hậu, không đồng bộ. Trình độ quản lý sản xuất, quản lý kinh tế, năng lực tay nghề của lực lƣợng lao động công nghiệp thấp dẫn đến chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã hàng hoá không đa dạng. Làm cho sản phẩm kém khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Các dự án thuỷ điện, khai thác, chế biến còn chậm tiến độ dẫn đến giá trị sản xuất công nghiệp mặc dù tăng song chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn; chƣa có các sản phẩm công nghiệp có giá trị cao, chƣa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu.

- Chƣa có các cơ chế, chính sách đủ mạnh để thu hút, kêu gọi các nhà đầu tƣ có tiềm năng về vốn, năng lực đầu tƣ vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm trên địa bàn.

- Tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng, mất an toàn lao động trong hoạt động sản xuất công nghiệp; đặc biệt là công nghiệp khai thác khoáng sản, chế biến nông lâm sản đã và đang xảy ra ở nhiều nơi. Phần lớn các doanh nghiệp thăm dò, khai thác khoáng sản, chế biên nông lâm sản có quy mô nhỏ, trung bình, chƣa đủ sức chế biến sâu.

3.3.3. Những nguyên nhân của tồn tại

- Công nghiệp Hà Giang đang hình thành và phát triển, các doanh nghiệp hầu hết là quy mô nhỏ, chủng loại sản phẩm đơn lẻ, công nghệ sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, khi có biến động về giá cả và sức mua sẽ tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến giá trị sản xuất công nghiệp.

- Do yếu tố bất lợi về vị trí địa lý, nên việc thu hút đầu tƣ vào địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn thách thức; đồng thời ảnh hƣởng của lạm phát và suy thoái của nền kinh tế thế giới đã làm ảnh hƣởng xấu đến tiến độ thực hiện đầu tƣ xây dựng của các dự án thủy điện, khoáng sản, nông lâm sản...

- Công tác QLNN về công nghiệp còn chậm xây dựng quy hoạch, cơ chế chính sách chƣa thực sự thu hút đƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài và ngoài tỉnh. Do ảnh hƣởng của lạm phát và sự suy giảm nền kinh tế thế giới và Việt Nam nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng, tình hình biến động giá cả của vật tƣ vật liệu xây dựng đã làm ảnh hƣởng hầu hết đến tiến độ thực hiện đầu tƣ xây dựng của các dự án.

- Tiến độ triển khai quy hoạch chi tiết và xây dựng các cụm công nghiệp trên địa bàn chậm. Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng nhiều dự án chƣa đáp ứng đƣợc tiến độ cho nhà đầu tƣ.

- Sợ phối hợp giữa các cơ quan quản lý cấp tỉnh, cấp huyện và các ngành liên quan với các doanh nghiệp có lúc chƣa chặt chẽ, đồng bộ, dẫn đến việc triển khai các chủ trƣơng, đƣờng lối, cơ chế, chính sách bị hạn chế, chậm đƣợc triển khai trong thực tiễn, làm chậm quá trình đầu tƣ các dự án.

- Bộ máy quản lý về công nghiệp cả cấp tỉnh, huyện còn thiếu về số lƣợng, yếu về năng lực quản lý kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ. Lực lƣợng lao động quản lý doanh nghiệp, quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế, lao động có kỹ thuật chƣa đƣợc chú trọng đào tạo cơ bản làm giảm khả năng huy động nguồn lực cho phát triển công nghiệp.

3.3.4 Bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn phát triển ngành công nghiệp Hà Giang cho thấy với những kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế, yếu kém trong thời gian qua, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau đây:

- Công tác quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đã đƣợc chú trọng, việc hình thành các quy hoạch ngành đã tạo ra các tiền đề cơ sở quyết định

cho chủ trƣơng kêu gọi đầu tƣ của Tỉnh, làm sôi động thị trƣờng đầu tƣ phát triển công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng đƣợc các mô hình đầu tƣ sản xuất công nghiệp có chiều sâu và tầm chiến lƣợc về công nghệ cũng nhƣ hình thành các doanh nghiệp chuyển đổi từ những doanh nghiệp nhà nƣớc, đã đứng vững đƣợc trong cơ chế thị trƣờng khi doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá.

- Phải quán triệt, vận dụng đúng đắn, sáng tạo các chủ trƣơng, chính sách của Đảng vào hoàn cảnh thực tế của đơn vị và xây dựng đƣợc các chƣơng trình, đề án cụ thể sát với thực tế, tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, có trọng tâm, trọng điểm để đạt hiệu quả cao.

- Sử dụng tài nguyên hợp lý - tiết kiệm, có công nghệ phù hợp với tính chất và quy mô của vùng nguyên liệu là cơ sở cho phát triển kinh tế bền vững.

Chƣơng 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG

4.1. Các quan điểm, căn cứ phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 4.1.1. Các quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 4.1.1. Các quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang

- Phát triển CN phù hợp với mục tiêu chung về phát triển KT-XH của tỉnh Hà Giang; Phát triển công nghiệp với quy mô và cơ cấu hợp lý, phù hợp với phát triển các ngành nông nghiệp, dịch vụ - thƣơng mại và phù hợp với phát triển về văn hóa xã hội.

- Huy động nguồn lực trong và ngoài nƣớc trong phát triển CN của tỉnh Hà Giang; Tập trung phát triển công nghiệp với tốc độ cao, tạo tiềm lực tăng nhanh quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá để đƣa Hà Giang cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020.

- Phát huy lợi thế so sánh đặc thù của tỉnh Hà Giang trong phát triển công nghiệp; Phát huy vai trò các ngành công nghiệp truyền thống có thế mạnh, đồng thời khai thác các tiềm năng lợi thế của tỉnh để phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp mới, chế biến sâu có giá trị gia tăng lớn.

- Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang trong mối liên kết phát triển công nghiệp toàn vùng; Quy hoạch phát triển công nghiệp phải phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp của cả nƣớc, của vùng miền núi Tây Bắc.

- Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang một cách bền vững; Phát triển công nghiệp chú trọng bảo vệ môi trƣờng sinh thái, gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội.

4.1.2. Căn cứ phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang

Những dự báo và tính toán các cân đối lớn trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang dựa vào các căn cứ chủ yếu sau:

- Khả năng khai thác tốt hơn các nguồn lực, đặc biệt là các nguồn lực trong tỉnh để phát triển, nhƣ khai thác nguồn vốn từ doanh nghiệp; từ lao động, cơ cấu lại nguồn lao động, trình độ tay nghề, phân bố lại lao động, dân cƣ); từ nguồn đầu tƣ vật chất, trí tuệ và tinh thần; từ kết quả sản xuất các ngành đã tạo đƣợc; từ khả năng khai thác nguồn tài nguyên và lợi thế của tỉnh để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang.

- Căn cứ vào kế hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020 và nhiệm vụ mà Đảng ta đã xác định. Các dự án, đề án, chƣơng trình của ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Căn cứ vào khả năng vốn, đầu tƣ vốn của trung ƣơng, tỉnh, vốn tự có và mức huy động vốn vào phát triển công nghiệp.

- Căn cứ vào khả năng phát triển khoa học và công nghệ, khả năng đƣa các tiến bộ công nghệ vào sản xuất công nghiệp.

- Khả năng phát triển ngành, lĩnh vực, khả năng phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, ...

- Ảnh hƣởng của các trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ của tỉnh Hà Giang.

- Dự báo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong nƣớc và nƣớc ngoài, trong vùng, đặc biệt là thị trƣờng của tỉnh Hà Giang trong những năm tới.

4.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 4.2.1. Định hƣớng chung 4.2.1. Định hƣớng chung

Công nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, cần phát triển công nghiệp theo phƣơng châm nội lực là chính, coi trọng và nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên vùng và liên ngành.

Định hƣớng chung lâu dài cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh là phát triển công nghiệp nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trƣởng kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh (Trang 106)