Giới thiệu thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 41)

7. Kết cấu luận văn

2.2.3.1 Giới thiệu thiết kế nghiên cứu

Phương pháp thu thp d liu và chn mu

Để nhận định và đánh giá các hoạt động quản trị nguồn nhân lực của cơng ty, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia bằng cách phỏng vấn trực tiếp ban giám

đốc và các trưởng phĩ phịng ban trong Cơng ty về những hoạt động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực. Sau đĩ, các thơng tin này được chuyển thành các tiêu chí

để xây dựng bảng khảo sát hoạt động các chức năng quản trị nguồn nhân lực tại Cơng ty.

Dữ liệu khảo sát được thiết kế dưới dạng bảng, được chia theo từng nhĩm tiêu chí để thu thập mức độ đồng ý với các tiêu chí đã nêu trong bảng. Cĩ 5 mức

đánh giá sự đồng ý từ mức độ “rất khơng đồng ý” đến mức độ “rất đồng ý”. Kích thước mẫu được chọn ngẫu nhiên từ 220 cán bộ, cơng nhân viên chức trải đều trong các phịng, chi nhánh của Cơng ty.

Kích thước mẫu khảo sát được tính theo cơng thức n ≥ m*5, m là số mục hỏi, m = 40, tác giả đã tiến hành khảo sát 220 CBCNV trải đều trong các phịng, chi nhánh, sau khi loại bỏ các bảng khơng hợp lệ, tác giảđã sử dụng 210 bảng khảo sát

V ni dung nghiên cu.

Nghiên cứu gồm 40 tiêu chí đánh giá các hoạt động quản trị nguồn nhân lực của cơng ty, được thể hiện trong bảng khảo sát, 40 tiêu chí này được chia thành 9 nhĩm sau:

- Nhĩm 1: Phân cơng và bố trí cơng việc, gồm 5 tiêu chí từ 1-4. - Nhĩm 2: Đào tạo và phát triển, gồm 4 tiêu chí 5-8.

- Nhĩm 3: Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc, gồm 5 tiêu chí 9-13. - Nhĩm 4: Đề bạt thăng tiến, gồm 3 tiêu chí 14-16.

- Nhĩm 5: Lương thưởng, gồm 4 tiêu chí 17-20. - Nhĩm 6: Chếđộ phúc lợi, gồm 4 tiêu chí 21-24 - Nhĩm 7: Thơng tin giao tiếp, gồm 5 tiêu chí 25-29.

- Nhĩm 8: Đánh giá về mơi trường, khơng khí làm việc, gồm 7 tiêu chí 30-36. - Nhĩm 9: Cảm nhận gắn kết với tổ chức của CBCNV, gồm 4 tiêu chí 37-40.

Các nhĩm tiêu chí này được kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách tính hệ số Cronbach’s Alpha (α) theo cơng thức:

)] 1 N ( . 1 [ . N − ρ + ρ = α Trong đĩ:

- ρ: Hệ số tương quan trung bình giữa các tiêu chí - N: số tiêu chí.

Tiêu chuẩn để chọn các biến là hệ số tin cậy Cronbach Alpha (α) > 0.6. Hệ số

tương quan biến – tổng (Cerrected Itermtotal Correlation) > 0.3.

Kết qu nghiên cu

Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha của các thang đo ta thấy tất cả hệ số tin cậy Cronbach Alpha (α) > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép > 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận đưa vào phân tích.

Kết quả phân tích nghiên cứu chủ yếu là các thống kê mơ tả dựa trên các tiêu chí trong từng nhĩm đã được nêu ở trên, tác giả sẽ trình bày kết quả cụ thể theo

từng nhĩm các chức năng quản trị nguồn nhân lực thực tế tại cơng ty thơng qua phần phân tích ở các mục tiếp theo của chương 2.

Kết quả kiểm định thang đo và phân tích mơ tả được trình bày cụ thể ở Phụ

lục 02, phụ lục 03

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)