Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hình thức giao dịch dân sự

Một phần của tài liệu Hình thức giao dịch dân sự theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 65)

VỀ HÌNH THỨC GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hình thức giao dịch dân sự dịch dân sự

3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hình thức giao dịch dân sự dịch dân sự trong trường hợp pháp luật có quy định”. Trong quy định này, nhà làm luật chỉ đề cập đến “trường hợp pháp luật có quy định” mà không dự liệu khả năng các bên có thỏa thuận lựa chọn hình thức giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch [38, tr.66]. Trong thực tế và theo nguyên tắc tự do thỏa thuận của pháp luật dân sự, các bên tham gia giao dịch hoàn toàn có thể lựa chọn hình thức làm điều kiện có hiệu lực của giao dịch cho dù giao dịch đó pháp luật không quy định bắt buộc các bên phải tuân thủ về mặt hình thức. Ví dụ: trong thỏa thuận hợp đồng đặt cọc mua bán nhà các bên có thể thỏa thuận hợp đồng này phải được lập thành văn bản có công chứng thì mới có hiệu lực pháp luật.

Như vậy, pháp luật đã bỏ qua quyền lựa chọn hình thức làm điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong quy định tại khoản 2 Điều 122 BLDS 2005. Nội dung này cần phải được thừa nhận trong Bộ luật dân sự để đảm bảo quyền tự do thỏa thuận khi xác lập giao dịch của các bên tham gia. Do đó, tác giả kiến nghị nên sửa đổi khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 để tránh sự thiết sót về mặt lập pháp và phù hợp hơn với nhu cầu của thực tiễn.

Thứ hai, Điều 401 BLDS 2005 quy định về hình thức của hợp đồng dân sự - một loại giao dịch dân sự còn có sự thiếu sót và chưa đồng nhất với quy định về hình thức của giao dịch dân sự. Khoản 1 Điều 401 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc

Một phần của tài liệu Hình thức giao dịch dân sự theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 65)