Đặc trưng kinh tế văn húa, giỏo dục.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 2020 (Trang 30 - 31)

Huyện Lang Chỏnh cú vị trớ quan trọng trong chiến lược bảo vệ Quốc phũng - An ninh của huyện và tỉnh Thanh Hoỏ. Kinh tế cỏc xó trờn địa bàn huyện đó cú nhiều chuyển biến đỏng kể, kết cấu hạ tầng cỏc xó cú nhiều đổi mới, đồng bào cỏc dõn tộc được cải thiện. Tuy nhiờn, sự phỏt triển kinh tế cỏc xó trờn địa bàn huyện vẫn cũn chưa theo kịp cỏc địa phương khỏc trong vựng, kết cầu hạ tầng cũn rất nhiều khú khăn.

Phong trào giỏo dục của huyện nhiều năm liền được Sở GD & ĐT Thanh Hoỏ đỏnh giỏ là một trong những đơn vị tiờn tiến. Phũng GD&ĐT được tặng Bằng khen của Bộ, UBND tỉnh, khối THCS trường THCS Dõn tộc Nội trỳ, trường THPT Lang Chỏnh đó được Nhà nước tặng thưởng huõn chương lao động hạng Ba, cỏc trường TH, THCS cũn lại đều đó được cụng nhận là trường tiờn tiến nhiều năm. Thành tớch đú đó tạo đà cho sự phỏt triển trong những năm tới.

Quy mụ phỏt triển GD&ĐT: Toàn huyện cú 40 trường: Mầm non 11, Tiểu học 15, THCS 12, THPT 01, cú 13 trung tõm(11 TTHTCĐ, 01 TTGDTX-DN và 01 TT giỏo dục Chớnh trị). Đội ngũ giỏo viờn của cỏc ngành học, cấp học 100% được chuẩn hoỏ và trẻ húa. Cựng với việc tăng cường cơ sở vật chất, chất lượng giỏo dục được coi trọng. Bỡnh quõn hàng năm đó cú hơn 75% số học sinh THCS được vào cỏc trường THPT và BTTH. Tỷ lệ học sinh cỏc cấp đậu tốt nghiệp hàng năm đạt từ 90- 98,6%. Học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Trong 5 năm (2009 - 2012) đó cú 120 học sinh đậu vào cỏc trường Đại học và 134 học sinh đậu vào cỏc trường Cao đẳng, Trung cấp chuyờn nghiệp (tăng gấp 3,2 lần nhiệm kỳ trước). Hiện nay toàn huyện đó xõy dựng được 12 trường chuẩn Quốc gia và đang giữ vững phổ cập Mẫu giỏo 5 tuổi, phổ cập tiểu học DĐT, phổ cập THCS trờn địa bàn toàn huyện giữ vững. Cựng với trung tõm GDTX-DN, 11 trung tõm học tập cộng đồng hoạt động cú hiệu quả

ở 11 xó và thị trấn. Nhờ đú việc dạy nghề, việc chuyển giao khoa học- kỹ thuật và cụng nghệ mới được mở rộng đến từng gia đỡnh [11] [12].

Với vị trớ địa lý và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương đó tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển sự nghiệp GD - ĐT núi chung, đến cấp học Tiểu học và THCS trong huyện núi riờng. Bờn cạnh những mặt mạnh đú,cũng cũn bộc lộ một số điểm yếu sau:

Là một huyện cú điều kiện địa lý nhiều đồi nỳi, nhiều sụng xuối chia cắt, cư dõn sống bằng nghề nụng, lõm nghiệp là chủ yếu, đời sống nhõn dõn cũn nhiều khú khăn, việc đầu tư cho con em học tập cũn hạn chế.

Việc đầu tư của tỉnh và huyện cho xõy dựng CSVC của cỏc trường núi chung, cho Tiểu học và THCS núi riờng cũn hạn chế, cỏc trường phũng học phũng chức năng thiếu nhiều. Việc xõy dựng cỏc trường chuẩn Quốc gia cũn gặp rất nhiều khú khăn.

Đội ngũ giỏo viờn cũn nhiều bất cập: cú mụn thừa, cú mụn lại thiếu; số giỏo viờn cao tuổi ngại tiếp thu cụng nghệ mới trong giảng dạy, số giỏo viờn trẻ chiếm phần đụng cũn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, đời sống cũn rất khú khăn.

Cơ chế thị trường, bờn cạnh mặt tớch cực cũn nhiều yếu tố tiờu cực tỏc động khụng nhỏ đến việc tu dưỡng, học tập và rốn luyện của đội ngũ giỏo viờn và học sinh.

Chế độ, chớnh sỏch đối với giỏo viờn cũn nhiều bất cập, cú những chế độ như chế độ làm thờm giờ, chế độ tớnh giờ chấm bài, khụng thể thực hiện được do thiếu kinh phớ, gõy tõm lý thiếu tớch cực trong đội ngũ giỏo viờn và khú khăn cho cụng tỏc quản lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 2020 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w