b. Quản lý nhà trường
2.3.3. Thực trạng quản lý việc làm phách, chấm thi
Bảng 2.9: Ý kiến phản hồi của CBQL, GV về công tác quản lý quy trình chấm thi TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá T.B Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1 Xây dựng kế hoạch làm phách, chấm thi cho mỗi kỳ thi, đợt thi, để đảm bảo về mặt thời gian
76 72 22 24 2 4 0 0
2 Tổ chức công tác châm thi theo
đúng quy định, thời gian 82 72 12 15 6 13 0 1
3
Chỉ đạo sát sao chấm thi hiệu quả, chất lượng, không để xảy ra tiêu cực
78 80 20 12 2 5 0 3
4 Kiểm tra rà soát kết quả chấm
thi trước khi lên điểm 92 86 6 14 2 0 0 0
Đánh giá chung về công tác quản lý chấm thi đã thực hiện khá tốt, đúng quy trình. ND 4 - Kiểm tra rà soát kết quả chấm thi trước khi lên điểm nhận được 92% CBQL, 86% GV đánh giá Tốt. Điều này cho thấy công tác kiểm tra này đã được thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Khi mà thực tế, rất ít trường hợp GV vào sai điểm cho sinh viên, đảm bảo quyền lợi cho sinh viên.
Tuy nhiên, đi sâu vào từng vấn đề, ta thấy không ít những tồn tại bất cập được thể hiện qua ý kiến của CBQL, GV.
Về ND 1 - Xây dựng kế hoạch làm phách, chấm thi cho mỗi kỳ thi, đợt thi, để đảm bảo về mặt thời gian, nhận được tỷ lệ đánh giá thấp nhất trong 4 khâu với 76% CBQL, 72% , và 2% CBQL, 4% Gv đánh giá là đạt mức Trung bình. Thời gian cắt phách, chấm thi chưa được đảm bảo, với nhiều nguyên nhân như : công việc nhiều, thiếu về nhân sự,…
Về ND2 - Tổ chức công tác chấm thi theo đúng quy định, thời gian ,có đến 6% CBQL, 13 GV đánh giá mức trung bình vơi nguyên nhân sau: GV vừa tham gia giảng dạy, vừa chấm thi, Gv đột suất đi công tác, số lượng bài thi nhiều, … làm ảnh hưởng đến tiến độ chấm thi.
Về ND3 - Chỉ đạo sát sao chấm thi hiệu quả, chất lượng, không để xảy ra tiêu cực. Công tác này dù được thực hiện nhưng vẫn đạt hiệu quả không cao khi vẫn còn tình trạng mua điểm, tiêu cực trong thi cử xảy ra.
Biểu đồ 2.13: Mức độ đánh giá của 50CBQL về công tác quản lý quy trình chấm thi.
Biểu đồ 2.14: Mức độ đánh giá của 100 GV về công tác quản lý quy trình chấm thi.