Nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động Khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội (Trang 37)

b. Quản lý nhà trường

2.1.2 Nhiệm vụ

Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp về Lao động - Xã hội đáp ứng yêu cầu của xã hội;

Nghiên cứu khoa học về Lao động - Xã hội; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất và cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của xã hội và theo qui định của pháp luật;

Hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học theo qui định của pháp luật; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành lao động - xã hội; Quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của trường đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu;

Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viên; Tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với nhiệm vụ được giao; Quản lý tài chính, tài sản theo qui định của pháp luật;

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Lao động - Xã hội

Viện Nghiên cứu Nguồn nhân lực và An sinh xã hội Cơ sở II Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ sở Sơn Tây

Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức C Á C V IỆ N , T R U N G T Â M , C Ơ S T R C T H U C

Khoa Bảo hiểm

Khoa Kỹ thuật chỉnh hình

Khoa Quản trị kinh doanh

C Á C Đ Ơ N V Đ À O T O

Khoa Công tác xã hội TT. Phát triển CTXH

Khoa Quản lý lao động

ĐẢNG, CÔNG ĐOÀN, ĐOÀN TN, HỘI SV

BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO Khoa Kế Toán Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Đào tạo Phòng Hành chính tổng hợp Phòng Khoa học Phòng Kế toán - Tài vụ Phòng Tại chức C Á C P H Ò N G , B A N , T R M T R C T H U C

* Đội ngũ GV, cán bộ, công nhân viên

Nhiều năm qua, đội ngũ cán bộ giảng viên của nhà trường đã trưởng thành nhanh, vững chắc. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp thành phố, cấp trường, cấp khoa đã được triển khai, nghiên cứu và bảo vệ thành công xếp lại khá, loại xuất sắc. Tính đến tháng 4/2014, Trường đã có hơn 840 cán bộ , giảng viên, nhân viên. Trong đó giảng viên chiếm 70% cán bộ, số cán bộ giảng viên có học vị thạc sĩ, tiến sĩ, học hàm PGS, GS là: 438 chiếm 52%, đang theo học cao học, nghiên cứu sinh ở trong và ngoài nước là 194 người, chiếm 23%.

2.2 Thực trạng hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hộiQuy trình tổ chức hoạt động khảo thí Quy trình tổ chức hoạt động khảo thí

Bước Trình tự thực hiện Trách nhiệm chính

1 PĐT

2 PĐT

3 Khoa quản lý môn

học

4 Phòng Khảo thí và

ĐBCL

Trung tâm Tư vấn kỹ thuật chỉnh hình TT. Thông tin - Thư viện

Trung tâm Hợp tác Đào tạo quốc tế Khoa Lý luận chính trị Bộ môn Tin học Bộ môn Thống kê Bộ môn Luật Bộ môn Toán Bộ môn GDTC - QP Khoa Ngoại ngữ TT. Ngoại ngữ - Tin học TT. Đào tạo, nghiên cứu và tư vấn Kế toán - Tài chính - Thuế Phòng Công tác sinh viên

Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng

Phòng Quản trị Thiết bị

Phòng Quản lý xây dựng

Trạm Y tế

Các Khoa quản lý môn học sẽ chuẩn bị bộ đề thi nộp về Phòng KT&ĐBCL

Lên kế hoạch thi & lịch thi, lập danh sách cán bộ coi thi

Phòng KT&ĐBCL bốc đề in sao đề thi đảm bảo số lượng, niêm phong,

giao cho Phòng ĐT trước buổi thi Căn cứ vào kế hoạch năm học ,xác định thời gian thi học kỳ lần 1 & 2

Bước Trình tự thực hiện Trách nhiệm chính 5 PĐT 6 PĐT, CBCT 7 PĐT, P.KT&ĐBCL 8 P.KT&ĐBCL 10 GV 11 P.KT&ĐBCL DIỄN GIẢI

Bước Tiến trình thực hiện Trách nhiệmchính

1

Căn cứ vào kế hoạch thi của mỗi học kỳ, trước 01 tháng của môn thi đầu tiên PĐT sẽ chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức thi như giấy thi, danh sách SV đủ điều kiện dự thi, cán bộ coi thi….

PĐT

2

Các Khoa quản lý môn học sẽ chuẩn bị bộ đề thi gửi về phòng KT& ĐBCL, P.KT & ĐBCL trực tiếp in sao đề giao cho PĐTcho các buổi thi

Khoa , P.KT&ĐBCL

Giao đề giám thị coi thi

Tiến hành cho thi

Tiến hành nhận bài thi từ Phòng ĐT

GV chấm bài

Làm Phách, gửi bài cho GV chấm

Hồi điểm, chuyển điểm về PĐT khoa

Bước Trình tự thực hiện Trách nhiệm chính

3 Tổ chức thi theo lịch thi và địa điểm đã thông báo

trước. PĐT

4

Cán bộ coi thi bàn giao túi bài thi cho PĐT ngay sau khi chấm dứt buổi thi. Khi bàn giao cần lập biên bản giao ghi rõ ngày, giờ bàn giao; Số lượng bài thi, số lượng tờ giấy thi; người giao và người nhận bài thi. Bài thi khi bàn giao phải được niêm phong trước và sau khi bàn giao.

PĐT

5 PĐT bàn giao túi bài thi cho PKT &ĐBCL PĐT, P.KT&ĐBCL

6

PKT bàn giao túi bài thi và phiếu nhập điểm cho GV chấm thi 1 và 2. Ghi rõ số lượng số bài, số tờ giấy thi, ngày giao nhận và người giao nhận vào sổ giao nhận.

PĐT

7

Sau khi chấm hoàn tất bài thi (Vòng 1 và 2) GV chấm thi sẽ nhập điểm trên phiếu nhập điểm, gửi phiếu điểm cho P.KT&ĐBCL

GV chấm bài

8 PKT hồi điểm cho sinh viên P.KT&ĐBCL

9

Giao cho Phòng Đào tạo bảng điểm gốc để lưu trữ.giao cho Khoa giảng dạy, khoa quản lý sinh viên bảng điểm photo. Lưu lại phòng KT 1 bản photo

P.&ĐBCLKT

10 Quản lý , lưu giữ bài thi tại phòng P.KT&DBCL

2.2.1 Thực trạng tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, làm đế thi tạiTrường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Lao động - Xã hội

Đối với công việc xây dựng và phát triển ngân hàng đề thi: Trách nhiệm xây dựng ngân hàng đề thuộc về các giảng viên phụ trách học phần. Vấn đề quan trọng là đảm bảo tính bảo mật của ngân hàng đề. Trưởng bộ môn có trách nhiệm duyệt đề thi, sau đó nộp bộ đề thi hoàn chỉnh về Phòng KT&ĐBCL. Phòng sẽ có trách nhiệm quản lý,bảo mật đề thi đề nghị vào đầu

mỗi năm học khi xây dựng kế hoạch đổi mới công tác giảng dạy, các giảng viên phải đăng ký về hình thức thi, đề mới hay cũ, đề thi bổ sung vào ngân hàng đề.

Công tác ra đề thi: Giảng viên là người trực tiếp ra bộ đề, bao gồm các đề thi hoàn chỉnh. Nội dung đề phai đảm bảo các yêu cầu sau:

+Thể thức, cấu trúc đề thi:

Đúng dạng đề đã quy định ở đề cương chi tiết hoặc dạng đề đã đăng ký ở đầu kỳ.

Mức độ tuân thủ quy định về mẫu đã được quy định. Mức độ đáp ứng đủ các mục thông tin theo quy định.

Đảm bảo đúng cơ cấu tỷ lệ (%) nội dung đánh giá về lý thuyết, kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế theo quy định trong đề cương chi tiết (tín chỉ).

Đảm bảo cơ cấu về nội dung các chương mục (tránh học tủ, học lệch)/ Tỷ lệ các câu hỏi liên quan đến mỗi chương so với toàn đề.

+ Nội dung đề thi:

Mức độ phù hợp của đề với đặc thù học phần và bao quát học phần. Mức độ phù hợp của đề thi với phương thức đào tạo, hình thức đào tạo và cấp độ đào tạo.

Mức độ chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu, dễ phân biệt không bị nhầm lẫn trong nội dung câu hỏi của đề thi.

Khả năng phân loại được kết quả học tập của người học (độ khó của đề/ không quá dễ hay quá khó, đủ khó để đánh giá phân loại người học - có đủ các nội dung hỏi để đánh giá khả năng tái hiện kiến thức, hỏi để đánh giá khả năng vận dụng và vận dụng sáng tạo kiến thức đã học trong mỗi học phần

Tính khoa học, chính xác, rõ ràng, cập nhật kiến thức mới; câu văn mạc lạc, đúng ngữ pháp, chữ số, ký hiệu rõ ràng và mang tính phổ thông.

Mức độ tương xứng (tương đương về nội dung và độ khó) của các đề thi của mỗi học phần.

Mức độ trùng lặp của các câu hỏi thi trong mỗi đề thi đã sử dụng/buổi thi của mỗi học phần.

Mức độ phù hợp về nội dung yêu cầu của đề thi với lượng thời gian quy định để làm bài (Tỷ lệ giữa lượng thời gian trung bình một sinh viên hoàn thành và nộp bài thi trong thực tế thi mỗi học phần so với thời gian làm bài đã quy định trong đề thi).

Các yêu cầu đặt ra trong đề thi chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu, dễ phân biệt không bị nhầm lẫn.

Giao nộp đề thi: Các đơn vị giảng dạy nộp đề thi đã được duyệt về Phòng KT&ĐBCL trước ít nhất 7 ngày làm việc so với môn thi đó. Đề thi nộp trực tiếp về P.KT&ĐBCLbao gồm 1 file dữ liệu và 1 bản in, ký nhận vào sổ giao nhận đề thi. Bản in có ghi đầy đủ các thông tin theo mẫu quy định thống nhất của nhà trường.

Về công tác in sao đề thi: Các đơn vị giảng dạy nộp bộ đề thi (kèm đáp án) đã được duyệt về P.KT&ĐBCL ít nhất trước 7 ngày làm việc so với ngày thi học phần trước đó. P.KT &ĐBCL có trách nhiệm chọn đề thi kết thúc học phần. Các đơn vị giảng dạy có trách nhiệm quản lý, lưu trữ bảo mật đề thi thuộc đơn vị quản lý. P.KT&ĐBCL có trách nhiệm quản lý, lưu trữ, bảo mật đề thi do các đơn vị giảng dạy đã nộp cho phòng. Giảng viên là người trực tiếp ra đề hoàn chỉnh, đẩy cao trách nhiệm của giảng viên, trách nhiệm tập thể của khoa bộ môn, phòng khảo thí. Phòng KT&ĐBCL chỉ chịu trách nhiệm xây dựng ngân hàng đề, in sao đề trực tiếp.

Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả đánh giá về công tác ra đề thi khảo sát với 100 sinh viên và 100 giảng viên.

STT Nội dung

Mức độ ( %)

HTDY ĐY KYK KĐY HTKDY

SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV

1

Phù hợp với nội dung học phần và bao quát được nội dung học phần

51 65 26 35 8 9 8 1 7 0

2

Đánh giá đúng được mức độ hiểu biết của người học về kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế

60 67 29 25 3 16 5 2 3 0

3

Phân loại được kết quả học tập của người học (có nhiều loại câu, ý nhỏ từ dễ đến khó); 70 60 19 27 3 13 6 0 2 0 4 Đảm bảo khoa học, chính xác, rõ ràng, không nhầm lẫn 49 56 22 28 5 14 18 2 6 0 5

Tỷ lệ % nội dung đánh giá về kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế

35 59 36 30 2 4 10 7 17 0

6

Không có sự trùng lặp nội dung ở các phiên bản đề thi đã sử dụng/buổi thi của mỗi học phần

46 51 37 32 15 11 1 5 0 1

7 Mức độ phù hợp của yêu cầu

Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá của 100 sinh viên về công tác ra đề thi

Biểu đồ 2.2: Mức độ đánh giá của 100 giảng viên về công tác ra đề thi

Công tác đề thi của GV được lấy ý kiến phản hồi của chính GV và SV nhằm đưa ra cơ sở thực tiễn cho công tác ra đề thi. Từ bảng số liệu, ta thấy sự chệnh lệch khá lớn về tỷ lệ đánh giá giữa GV và SV. Cụ thể như nội dung đề

thi có phù hợp với nội dung học phần và bao quát được nội dung học phần, 65% GV hoàn toàn đồng ý, nhưng chỉ có 51% SV đồng ý với ý kiến trên, trong khi đó 7% SV cho rằng nội dung thi vẫn chưa phù hợp với nội dung học phần, còn GV vẫn khẳng định rằng điều đó là hoàn toàn phù hợp.

Về nội dung tỷ lệ % nội dung đánh giá về kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực, tỷ lệ thu được không được khả quan. Chỉ 71% SV, 89% GV đồng ý , hoàn toàn đồng ý với nội dung trên. Trong khi đó số lượng lớn SV chiếm17% SV cho rằng nó hoàn toàn không phù hợp,7% GV đánh giá không hoàn toàn . Chênh lệch lớn về tỷ lệ khiến chúng ta cần suy ngẫm, tại sao lại có sự chênh lệch như vậy. GV ra đề cũng kiểm soát hết được nội dung này. Như vậy vẫn tồn tại một số nhỏ GV chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của người ra đề.

Cần đặt ra hai tình huống sau: GV vẫn đảm bảo nội dung môn học khi lên lớp tương đương với nội dung thi, nhưng vấn đề là SV không lĩnh hội được tri thức từ môn học, mung lung về kiến thức học và thi. Thứ hai, GV cần xem lại phương pháp giảng dạy, truyền đạt tri thức có hiệu quả đối với sinh viên, dẫn đến một bộ phận nhỏ không lĩnh hội được tri thức từ thầy.

Đối với nội dung mức độ phù hợp của yêu cầu đề thi với thời gian làm bài, 67% SV hoàn toàn đồng ý, đồng ý với nội dung, có 12 % SV hoàn toàn không đồng ý, cho thấy một lượng nhỏ sinh viên vẫn còn yếu về năng lực.

Bảng 2.2: Kết quả, mức độ đánh giá của GV, CBQL về công tác in sao đề thi

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá T.B Yếu

CB

QL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1 Quy trình làm đề thi được thựchiện theo quy chế 80 82 18 17 2 1 0 0 2 Đề thi đảm bảo đầy đủ về mặtsố lượng, giao đúng thời gian 78 77 18 20 4 3 0 0 3 Tính bảo mật của đề thi đảmbảo 92 90 8 9 0 1 0 0 4 Hạn chế tối đa sai sót trong quátrình in sao đề 88 83 10 14 2 3 0 0

Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.2, các mức đánh giá từ trung bình trở lên, không có nội dung nào đánh giá là yếu. Trong đó, tính bảo mật của đề thi nhận được đánh giá cao nhất 92% đối với CBQL, 90% đối với GV. Đây là nội dung quan trọng nhất trong khâu làm đề thi, đã được GV, CBQL thực hiện một cách nghiêm túc. Đối với các nội dung còn lại được đánh giá khá cao, điều này cho thấy công tác làm đề thi này đảm bảo được tính quy phạm trong giáo dục. Cần phát huy hơn nữa về cách thức, phương pháp thực hiện,để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức thi tại Trường Đại học Lao động - Xã hộiQuy trình tổ chức thi Quy trình tổ chức thi

Đơn vị tham gia Nhiệm vụ/ quyền hạn

1. Phòng Đào tạo - Xếp lịch thi, thông báo rộng rãi tới tất cả các đơn vị liên quan và SV.

- Chuẩn bị phòng thi: Trước mỗi môn thi chậm nhất là 2 ngày, PĐT phải chuẩn bị đủ số phòng thi cần thiết. Mỗi phòng thi theo danh sách xếp tối đa không quá 32 thí sinh và phải có đủ ánh sáng, bàn, ghế, phấn, bảng. Khoảng cách giữa hai thí sinh liền kề nhau phải từ 1,2m trở lên. Vị trí phòng thi phải an toàn, yên tĩnh.

- Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm cho kỳ thi: bì đựng đề thi, giấy thi, giấy nháp...

- Chuẩn bị danh sách sinh viên dự thi theo phòng, theo học phần.

- Thông báo số lượng phòng thi cho

P.KT&ĐBCL để làm công tác chuẩn bị đề thi. - Thông báo số lượng cán bộ coi thi về các đơn vị giảng dạy dựa trên cơ sở số lượng các học phần tổ chức thi.

Đơn vị tham gia Nhiệm vụ/ quyền hạn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động Khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w