Doanh thu hằng năm giai đoạn IV

Một phần của tài liệu phân tích các chỉ tiêu tài chính trong sản xuất cam sành của nông hộ huyện trà ôn (Trang 73)

Trong giai đoạn IV do cam sành đã mất sức rất nhiều sau khi cho thu hoạch trong ba năm trước đó làm cho năng suất và doanh thu của cam sành trong giai đoạn này giảm đi rất nhiều.

Bảng 4.27: Doanh thu trong giai đoạn IV

Chỉ tiêu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Năng suất

(kg/công) 874.879 1.491.236 1.180,53 155.816 Giá bán (đồng/kg) 4.811 7.898 6.388 802 Doanh thu từ cam

thương phẩm 5.409.723 10.708.268 7.521.340 1.280.964 Doanh thu từ cam

rụng 99.099 266.825 172.141 39.486

loại II và 30% cam loại III vì vậy dù giá bán trong giai đoạn này có tăng nhẹ so với giai đoạn III (giá cam thương phẩm trong giai đoạn này dao động từ 18.000 23.000 đồng/kg tùy thời điểm), nên giá bán trung bình của các nông hộ trong giai đoạn này chỉ bằng 6.388 đồng/kg. Do đó doanh thu từ cam thương phẩm cũng giảm rõ rệt, doanh thu trung bình của các hộ là 7.521.340 đồng/công, hộ có doanh thu thấp nhất là 5.409.723 đồng/công và cao nhất là 10.708.268 đồng/công. Làm cho tổng doanh thu giảm xuống còn trung bình là 7.693.481 đồng/công.

Trong giai đoạn này nông hộ không xử lý cam nghịch vụ nữa mà để cam cho trái quanh năm vì vậy không có khoản doanh thu từ việc bán cam non. Về cam rụng, do cây đã già và mắc bệnh vàng lá nên cam rất dễ bị rụng vì vậy tỉ lệ rụng trái rất cao, lên đến 20% tổng năng suất, nhưng do cam rụng trong giai đoạn này chủ yếu là cam loại II nên không bán được. Mặt khác, do cam có trái quanh năm nên vào mùa thuận giá cam rất rẻ (cam loại I có giá từ 5.000 – 8.000 đồng/kg) vì vậy thương láy không thu mua cam rụng nữa do giá đã quá thấp. Vì vậy doanh thu từ cam rụng trong giai đoạn này không cao. Doanh thu từ cam rụng trung bình của các hộ là 172.141 đồng/công (theo số liệu 4.27)

Một phần của tài liệu phân tích các chỉ tiêu tài chính trong sản xuất cam sành của nông hộ huyện trà ôn (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)