Nhận xét về mô hình tổ chứcNhận xét về mô hình tổ chức

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 70)

Nhận xét về mô hình tổ chức Nhận xét về mô hình tổ chức Nhận xét về mô hình tổ chức Nhà n−ớc Việt Nam thời kỳ phong kiến Nhà n−ớc Việt Nam thời kỳ phong kiến Nhà n−ớc Việt Nam thời kỳ phong kiến Nhà n−ớc Việt Nam thời kỳ phong kiến

6.1. Nhận xét về những thành tựu của nhà n−ớc phong kiến ở một số lĩnh vực

6.1.1. Về kinh tế

Vấn đề sở hữu ruộng đất:

Sở hữu công: Sở hữu của làng xã (chiềng, chạ) do việc khai phá mang tính cộng đồng. Do một tập thể gồm những ng−ời đứng đầu đại diện là tr−ởng làng, thủ lĩnh quản lý và chia cho các thành viên sản xuất và đ−ợc h−ởng một phần hoa lợị Khi nhà n−ớc ra đời: nhà vua tìm cách để có quyền sở hữu tối cao đối với ruộng đất. Cho phép các làng xã tiếp tục quản lý nh−ng không phải ng−ời sở hữu, mà chịu sự chi phối điều hành của nhà vua và phải nộp sản phẩm cho vuạ Từ đó hình thành sở hữu nhà n−ớc. Nhà n−ớc phong kiến càng phát triển thì sở hữu công của làng xã ngày càng bị thu hẹp do nhà n−ớc cho phép các công xã giữ lại một phần đất công. Đất công làng xã không mất đi, mà tồn tại song song cùng sở hữu công của nhà n−ớc. T− điền: chiếm l−ợng nhỏ là đất của đình chùa, đền về nguyên tắc là thuộc sở hữu nhà n−ớc nh−ng nhà chùa đ−ợc phép khai thác để thu hoa lợi phục vụ cho chi phí. T− hữu: Nhà n−ớc cho phép các v−ơng hầu sở hữu theo công trạng hoặc chức t−ớc. Hình thức này ra đời muộn nh−ng phát triển chậm.

Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếụ Tuy nhiên, do đất hẹp, manh mún, dẫn đến nông nghiệp kém phát triển, kinh tế hàng hóa phát triển chậm. Ngoài ra còn có kinh tế thủ công, nh−ng chỉ là những ng−ời nông dân làm ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống của mình và gia đình, dẫn đến phát triển chậm, mang tính cá thể, gắn chặt với kinh tế nông nghiệp. Từ

thời nhà Trần trở đi, thủ công nghiệp phát triển t−ơng đối mạnh nh−ng vẫn là sản xuất nhỏ, không tập trung, dẫn đến các tr−ờng thủ công phát triển rất chậm, đô thị không có điều kiện trở thành trung tâm kinh tế mà chỉ là trung tâm chính trị, văn hóạ Nền kinh tế không có điều kiện để phát triển thành đại công nghiệp và đại cơ khí. Các chủ kinh doanh xuất thân từ địa chủ, khi giàu có không tiếp tục đầu t− cho kinh doanh, để trở thành nhà t− bản mà quay trở về để mua đất trở thành địa chủ, không trở thành chủ nhà máỵ Th−ơng nghiệp phát triển sớm: Có quan hệ buôn bán với các n−ớc láng giềng, nh−ng phát triển rất chậm so với nông nghiệp, do ảnh h−ởng của t− duy con ng−ời sống trong công xã nông thôn (tiểu nông), dẫn đến không có tầm nhìn xa, không có t− t−ởng ngoại giao với bên ngoàị Trong buôn bán không chủ động xuất hàng mà ta có khả năng, và mua hàng mà ta cần. Chỉ bán những hàng mà ng−ời n−ớc ngoài cần, trong khi ng−ời n−ớc ngoài chỉ mang vào n−ớc ta những cái mà họ muốn, không phải là thứ mà ta cần. (Luôn bị động). Ngay cả khi các khu đô thị th−ơng nghiệp đã phát triển mạnh, nh−ng với chính sách bế quan tỏa cảng, triều Nguyễn không thúc đẩy th−ơng nghiệp. Nội th−ơng phát triển nh−ng không mạnh, kìm hãm kinh tế do t− t−ởng sản xuất nhỏ, nhiều v−ơng triều tìm cách phát triển nội th−ơng: phát hành tiền, lập chợ nh−ng cũng không thúc đẩy đ−ợc. Thành thị chỉ là trung tâm chính trị và trung tâm văn hóa dành cho tầng lớp trên. Tầng lớp th−ơng nhân rất ít, th−ơng nhân cũng là những thợ thủ công. Các khu đô thị th−ơng nghiệp tồn tại đ−ợc là do đó là nơi thuận tiện cho các th−ơng gia n−ớc ngoài buôn bán.

6.1.2. Về chính trị

Vấn đề cơ bản là giữ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia luôn là nguyện vọng hàng đầu nhà n−ớc phong kiến, luôn lấy nhiệm vụ này là nhiệm vụ hàng đầu dẫn đến hình ý thức trung quân, ái quốc, dẫn đến cả vua và quan lại đều phải tự kiềm chế tham vọng riêng, hạn chế bóc lột dân để kêu gọi đ−ợc sự đoàn kết của dân. Dẫn đến chính sách

bóc lột khác nhau, Chế độ quân chủ chuyên chế khác nhaụ ý thức đoàn kết thể hiện trong cả các chính sách mọi v−ơng triềụ Trong lịch sử nhiều triều đại không dựa vào sức mạnh toàn dân, dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ tr−ớc sự tấn công ph−ơng Bắc. Vấn đề đoàn kết toàn dân cũng trở thành nhiệm vụ quan trọng của nhà n−ớc. Từ khi bắt đầu cho đến khi suy tàn, đều tổ chức theo hình thức quân chủ tập quyền. Mặc dù thời Ngô có mầm mống hình thức cát cứ phân quyền nh−ng đó cũng là quá trình lựa chọn để tìm ng−ời có thể thâu tóm đ−ợc quyền lực, đoàn kết toàn quân, là quá trình chuẩn bị để tổ chức bộ máy nhà n−ớc.

Một số triều đại tổ chức theo kiểu quân chủ chuyên chế: Vua Lê Thánh Tông, Nhà Nguyễn. Quyền lực tập trung thống nhất thuộc trung −ơng, các cấp địa ph−ơng phải chịu sự chỉ huy, phục tùng. Vua nắm quyền tối cao, chỉ huy trực tiếp các cấp địa ph−ơng chỉ là bộ máy giúp việc quản lý ở địa ph−ơng, nh−ng ruộng đất lại nằm trong tay làng xã dẫn đến vua phải thông qua công xã để thực thi quyền lực, dẫn đến không thể chuyên chế độc đoán đ−ợc, đồng thời công xã nông thôn tồn tại cũng là cơ sở để cho nhà vua quản lý. Ngoài ra còn do nguyên nhân luôn phải chống ngoại xâm cho nên các công xã phải đoàn kết với nhau dẫn đến nhà n−ớc chính là yếu tố liên kết để phát huy sức mạnh của các cộng đồng, thống nhất cộng đồng để phát huy sức mạnh toàn dân. Thiên nhiên khắc nghiệt cũng đòi hỏi phải có sự đoàn kết của nhiều công xã, dẫn đến công xã phải cùng phục tùng trung −ơng.

6.1.3. Văn hóa

Truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc ngày càng đ−ợc bảo tồn và phát triển.Đây là vai trò tích cực của làng xã,tính tự quản của làng xã giúp duy trì bảo tồn phong tục tập quán khỏi sự xâm hại của văn hóa ngoại bang và cơ quan chấp hành.

Cơ quan quyết nghị có tên là hội đồng kỳ hào tùy theo h−ơng −ớc,phong tục tập quán của từng làng xã. Hình thức giống nhau nh−ng ở

mỗi làng cơ quan quyết nghị có nội dung khác nhau (cơ cấu tổ chức điều lệ khác nhau).

Cơ quan chấp hành không chỉ do cấp trên bổ nhiệm mà do dân bầu và đ−ợc phê chuẩn, khi không có sự thống nhất thì bầu lại,nếu bầu lại mà vẫn không trùng hợp thì cấp trên phải tôn trọng sự bầu cử của dân.Tính tự quản đ−ợc thể hiện cả ở cơ quan chấp hành.

Mỗi v−ơng triều có một cách riêng nh−ng đều tạo điều kiện để bảo l−u và phát triển bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc Về văn hóa: tồn tại tàn d− của công xã nông thôn. Do đặc thù của kinh tế.giai cấp địa chủ, quí tộc ra đời chậm, vẫn gắn kết với ruộng đất. Chính các cuộc chống ngoại xâm lại giúp cho tàn d− đó tồn tại và dung d−ỡng nó. Dẫn đến địa chủ có rất ít ruộng đất cũng phải lao động. Ng−ời nông dân không có ruộng đất dẫn đến trở thành thợ thủ công nhàn rỗị

6.2. Những đặc tr−ng cơ bản về nhà n−ớc phong kiến Việt Nam Nhà n−ớc phong kiến độc lập Việt nam tồn tại từ đầu thế kỷ X đến cuộc xâm l−ợc của thực dân Pháp đầu thế kỷ thứ XIX

Thứ nhất, n−ớc ta là một quốc gia lập quốc sớm có nền văn hiến lâu đời, với sự phát triển rực rỡ của các triều đại nh− Lý, Trần, Lê trong lịch sử.

Cơ sở kinh tế - xã hội của nhà n−ớc phong kiến quân chủ trung −ơng tập quyền Việt Nam là chế độ sở hữu ruộng đất tối cao của nhà vua kết hợp với việc duy trì lâu dài những di tích của công xã nông thôn nguyên thủy d−ới hình thức làng xã với chế độ công điền công thổ, sống chủ yếu về sản xuất nông nghiệp lạc hậụ

Ngay từ thời lập quốc, ngay từ khi nhà n−ớc "siêu làng" ra đời đã cho thấy tính chất làng n−ớc hòa đồng, và chỉ cần cái tên làng n−ớc hòa đồng ấy cũng đã đủ cho thấy một sự thiếu rạch ròi từ cách tổ chức nhà n−ớc đến sự vận hành, cũng nh− mối quan hệ giữa chính quyền trung −ơng và

chính quyền địa ph−ơng, hiểu rộng ra là cả những thiết chế, những qui tắc để cho chúng vận hành cũng đã hàm chứa một điều gì đó ch−a thực sự sáng tỏ, ch−a thực sự rạch ròi về mặt chức năng, thẩm quyền.

Thứ hai, bản chất của nhà n−ớc Đại Việt, cũng nh− những nhà n−ớc

phong kiến khác, mặc dù ở mức độ khác nhau, đều là thể chế chính trị bảo vệ quyền lực và quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến. Về hình thức chính thể thì trong suốt thời kỳ phong kiến, hình thức quân chủ trung −ơng tập quyền là chủ yếu (mặc dù có thời kỳ có những biểu hiện của sự phân quyền cát cứ). Vấn đề cơ bản của nhà n−ớc phong kiến là giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia;

Thứ ba, về chức năng nhà n−ớc, nhà n−ớc ra đời chủ yếu để giải quyết hai chức năng đặc biệt quan trọng đó là chức năng tổ chức công cuộc trị thủy và chức năng tổ chức các công cuộc chống ngoại xâm. Nhà n−ớc tập quyền trung −ơng hình thành sớm trong khi trong xã hội ch−a phát sinh các quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa, chủ yếu là do những đặc điểm của tình hình lịch sử của nhà n−ớc Việt Nam đó là nhu cầu thống nhất đất n−ớc, tập trung chính quyền Nhà n−ớc để chống ngoại xâm. Trong giai đoạn lịch sử dài hơn 9 thế kỷ, Nhà n−ớc phong kiến Việt nam đã phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh gian khổ, anh dũng chống lại sự xâm l−ợc của nhà n−ớc phong kiến Trung quốc: Ngô Quyền chống quân Nam Hán, Tiền Lê và Lí chống quân Tống hai lần ở thế kỷ X và XI, Triều Trần chống quân Nguyên ba lần trong thế kỷ XIII, chống quân Minh, giải phóng đất n−ớc ở đầu thế kỷ XV, chống quân xâm l−ợc Thanh ở cuối thế kỷ XVIIỊ

Về tổ chức các công cuộc trị thủy, thủy lợi bên cạnh việc quan tâm chăm lo xây dựng hệ thống đê điều, thì từ thời Lí - Trần đã có những chức quan chuyên trách phụ trách vấn đề này nh− Hà đê chánh sứ, Hà đê phó sứ, ngay cả các qui định luật pháp cũng trừng trị rất nặng những hành vi vi phạm các qui tắc bảo vệ đê điều, đồng thời qui định trách nhiệm của quan lại ở các địa ph−ơng trong việc trông nom, tu bổ và bảo vệ đê điều, m−ơng máng.

Thứ t−, Vua Việt Nam - có nhiều đặc điểm chung với đặc điểm về ng−ời đứng đầu nhà n−ớc phong kiến, nh−ng cũng chứa đựng nhiều điểm đặc thù:

Đặc điểm chung:

- Ph−ơng thức hình thành: kế truyền (cha truyền con nối);

- Vua sở hữu tối cao về ruộng đất, thực hiện chính sách thần dân

hóa toàn thể;

- Vua nắm v−ơng quyền (ban hành pháp luật; thi hành pháp luật; xét xử tối cao);

- Vua nắm thần quyền (chính thần linh là thuộc hạ của nhà vua:

trong sử chép Lê Thánh Tông phong cho Đông Hải 1 cấp; từng trị tội thần pháp vân);

Đặc điểm riêng, đặc thù:

- Đa phần Vua Việt Nam độc quyền nh−ng không cực quyền -

chuyên chế mềm (VD: Vua có bổn phận thân dân nhận trách nhiệm về mình khi để dân đói khổ)

- Có một truyền thống chính trị: vua đời sau kế thừa chính sách

cai trị của vua đời tr−ớc;

- Các chính sách của Vua hầu hết các triều đại đều chú ý xây dựng

lực l−ợng quân sự mạnh, mặc dù cách thể hiện khác nhau;

Nhà n−ớc phong kiến Việt Nam trong quá trình phát triển của nó đã thực hiện việc mở rộng dần lãnh thổ về Ph−ơng nam sau những cuộc chiến tranh thắng lợi tiến hành chống các n−ớc Chiêm thành và Chân lạp. Đầu thế kỷ X, biên giới Việt Nam về phía Nam mới tới Hoành Sơn, đến đầu thế kỷ X, dịch xuống tới Bắc Quảng trị, đến đầu thế kỷ XIV tiến tới Thừa thiên (Thuận Hóa), vào cuối thế kỷ XV đ−ợc mở rộng tới vùng Bình Định. Sau cùng từ cuối thế kỷ thứ XVII đến giữa thế kỷ XVIII, các chúa Nguyễn đã

mở rộng lãnh thổ nhà n−ớc Đàng trong tới những vùng chiếm đ−ợc thêm của Chiêm Thành và Chân Lạp thuộc nam Trung Bộ ngày naỵ Vào đầu thế kỷ XIX lãnh thổ thống nhất của Việt Nam đi từ Lạng Sơn đến Cà Mau về cơ bản là lãnh thổ của Nhà n−ớc Việt nam hiện đạị58

Thứ năm, tính điều tiết của các quan hệ làng xã cũng luôn đ−ợc coi là một đặc tr−ng rất đáng l−u ý. Làng trong lịch sử Việt Nam là một đơn vị tụ c−, có không gian văn hóa, đ−ợc sử dụng nh− một đơn vị hành chính cơ sở mà nhà n−ớc phải dựa vàọ Làng xã Việt Nam có những đặc tr−ng điển hình sau:

1. Tính cộng đồng: Chính từ cách tổ chức của làng xã đã cho thấy

tính chất trội v−ợt của tính cộng đồng. Ng−ời Việt không thể sống, không thể tồn tại nếu tách ra khỏi dòng họ, láng giềng. Ng−ời Việt có thể sống lâu dài trong một không gian làng và cũng không mấy khi hoặc cũng không có điều kiện để tiếp xúc nhiều với bên ngoài … (Giọt máu đào hơn ao n−ớc lã;

Bán anh em xa mua láng giềng gần…)

2. Tính tự trị: Mỗi làng là một v−ơng quốc nhỏ khép kín: + Luật pháp riêng (h−ơng −ớc) và Tiểu triều đình riêng (Hội đồng kì mục là cơ quan lập pháp, lí dịch là cơ quan hành pháp);

3. Văn hóa ứng xử: Làng ứng xử với nhau theo lối tình cảm; ý thức về pháp luật kém. (Luật là luật lệ, khác với Ph−ơng Tây là luật pháp); Con ng−ời đ−ợc −a chuộng là: con ng−ời hiền lành, tình nghĩa, ca tụng sự khôn khéo, a sự kín đáo hơn phô tr−ơng, sự hòa đồng hơn sự rạch ròi).

Thứ sáu, luật pháp phát triển muộn, giai đoạn đầu là công cụ đồng hóa, dân coi đó là đối lập mình. Kinh nghiệm ở Việt nam là phải tìm sự dung hợp để hóa giảị Luật pháp thời phong kiến có nhiều qui định rất tiến bộ đặc biệt trong bộ luật Hồng Đức nh− qui định cụ thể nghĩa vụ bảo vệ chủ

58. Xem Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử nhà n−ớc và pháp quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, tr.80. XIX), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, tr.80.

quyền lãnh thổ; khuyến khích phát triển nông nghiệp: đê điều, sức kéọ.; Bảo vệ quyền lợi ng−ời phụ nữ: Thí dụ, Luật hình sự đối với nữ nhẹ hơn nam; con gái có quyền thừa kế, quyền ly hôn v.v...nhiều qui định đề cao đạo đức, sự hiếu thảo của con cháu, chung thủy; nhân, lễ nghĩa chí tín, trung quân v.v...

Về mặt tính chất luật pháp phong kiến thể hiện rõ sự kết hợp chặt chẽ giữa đức trị và pháp trị.

Từ thời Lê sơ, Nho giáo đã đ−ợc chính thức trở thành hệ t− t−ởng chính thống, lấy tam c−ơng, ngũ th−ờng làm đ−ờng lối mà theọ Nếu lễ là mục đích thì hình là biện pháp bảo vệ, và vì vậy những hành vi nào xâm phạm đến lễ nghĩa đều bị trừng phạt. T− t−ởng "ngoại nho, nội pháp" ấy thực sự đã đ−ợc truyền tải vào trong luật pháp, vì vậy đảm bảo đ−ợc sự tuân thủ đầy đủ, thống nhất.

Thứ bảy, lệ làng song song tồn tại với luật pháp, vừa có sự thống nhất vừa có sự đối lập với luật pháp.

Nếu xét về mặt thời điểm, lệ làng đã ra đời tr−ớc khi có pháp luật thành văn, tr−ớc khi nhà n−ớc ra đời, ngay cả khi ra đời nhà n−ớc phong kiến dù muốn hay không vẫn phải thừa nhận sự hiện hữu của lệ làng. Và từ

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 70)