Cơ quan quyết nghị đ−ợc gọi là Hội đồng kỳ mục (có nơi gọi là Hội đồng kỳ hào, Hội đồng làng, Hội đồng xã - Cơ quan này ra đời từ rất xa x−a, có thể bắt đầu hình thành từ sau khi nhà Lê bỏ chức xã quan, giao lại quyền quản lý làng xã cho các quan viên ng−ời làng)54. Ng−ời có quyền cao nhất trong Hội đồng là Tiên chỉ. Nh− vậy, từ triều Nguyễn trở đi, nhân vật có uy tín nhất trong làng không phải là lý tr−ởng mà là tiên chỉ trong làng. Tiên chỉ có quyền hòa giải các việc hộ và xét xử các tội phạm nhỏ về hình sự. Hội đồng Kỳ mục không phải do dân bầu, không giới hạn về số l−ợng hoặc nhiệm kỳ, tiêu chuẩn tham gia Hội đồng Kỳ mục là các thân hào có danh tiếng trong xã (nh−: những ng−ời đỗ đạt trong các kỳ khoa cử, những ng−ời có phẩm hàm do vua ban, những ng−ời có tài sản hoặc những bậc cao niên có uy tín trong làng); Hội đồng Kỳ mục không chịu trách nhiệm tr−ớc cơ quan hành chính Nhà n−ớc mà chỉ chịu trách nhiệm tr−ớc c− dân trong xã.
Để thực hiện các quyết định của Hội đồng ở các làng xã có cơ quan tổ chức thực hiện, đ−ợc gọi là cơ quan chấp hành ở địa ph−ơng: đại diện cho cơ quan chấp hành xã là Lý tr−ởng (Xã tr−ởng), Phó lý (Phó xã tr−ởng), Tr−ơng tuần gọi chung là chức dịch làng xã. Lý tr−ởng và Phó lý do dân bầu lên và đ−ợc chính quyền cấp trên xét duyệt. Hoạt động theo nhiệm kỳ 3 năm và phải chịu trách nhiệm tr−ớc cơ quan hành chính cấp trên. Tr−ơng Tuần (đặc trách việc bảo vệ an ninh trật tự trong xã) do Hội đồng Kỳ mục chỉ định, không phải trình lên chính quyền cấp trên phê duyệt.
ở giai đoạn này, Triều Nguyễn quy định một xã chỉ có một lý tr−ởng và tuy theo quy mỗi làng xã nếu "đinh số 50 ng−ời trở lên thì đặt thêm một phó lý tr−ởng; đinh số 150 ng−ời trở lên thì đặt thêm hai phó lý tr−ởng"55. Trách nhiệm của lý tr−ởng theo nh− quy định của Minh Mệnh cũng rất nặng nề nh−ng có lẽ vì sợ sự lộng hành của lý tr−ởng mà chính Minh Mệnh lại là ng−ời gạt hẳn lý tr−ởng ra khỏi hàng quan chế. Lý tr−ởng