Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 24.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 64)

tỉnh quan trọng hơn (Ngoại trừ tỉnh Thanh Hóa là một tỉnh độc lập do Tổng đốc đứng đầu). Tổng đốc ở tại tỉnh nào thì kiêm nhiệm công việc Tuần phủ của tỉnh đó. Cách tổ chức này giống nh− cách tổ chức hành chính cấp vùng ở Pháp đ−ơng thời (vùng bao gồm một số tỉnh, vùng tr−ởng cũng đồng thời là tỉnh tr−ởng ở tỉnh quan trọng nhất).

Cấp phủ, huyện, châu sau cải cách hành chính có hiện t−ợng thay đổi theo h−ớng tăng c−ờng phủ. Đối với một số phủ ở vùng biên viễn mới quản lý, nhà n−ớc đặt một án phủ sứ hàm viên ngoại lang ở Bộ Binh sang giữ, ở các phủ ch−a ổn định ngoài tri phủ còn có đặt thêm một quan phủ.

Riêng đối với các huyện, châu ở miền dân tộc ít ng−ời, nhà n−ớc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chủ tr−ơng bỏ thổ quan, đặt l−u quan. Nhà n−ớc quy định rõ số l−ợng nh− sau: số đinh từ 500 ng−ời, điền từ 500 mẫu trở lên thì mỗi châu đặt 1 thổ tri châu, huyện đặt 1 thổ tri huyện53, và 1 thổ lại mục; số đinh điền 100 trở lên chỉ đặt 1 thổ tri châu hoặc 1 thổ huyện thừa; số đinh điền không đầy 100 chỉ đặt 1 thổ lại mục.

Năm 1835, Triều Nguyễn chủ tr−ơng bỏ thổ quan, đặt l−u quan. Các thổ tri huyện, thổ chi châu, thổ huyện thừa vẫn l−u giữ chức cũ, nh−ng bổ sung thêm 1 viên tri huyện hoặc tri châu do nhà n−ớc cắt cử. Với chủ tr−ơng này, chế độ thổ quan chuyển sang chế độ l−u quan sẽ không đột ngột, không gây nên những xáo động ở vùng c− dân mà chế độ thổ tù, châu mục thế tập đã thành nh− một hình thức quản lý truyền thống trong lịch sử.

Về tổng, hầu nh− thời kỳ sau không có gì thay đổi, vẫn chỉ là cánh tay dài của phủ, huyện, châu tới từng cụm làng xã. Đứng đầu tổng vẫn là Cai tổng, ngang với lại mục của huyện, ngạch tòng cửu phẩm. Tổng lớn có thêm Phó tổng giúp việc, không nằm trong ngạch quan chức nhà n−ớc.

Về chính quyền cấp xã, việc quản lý làng xã đ−ợc thực hiện bởi hai cơ quan: cơ quan quyết nghị và cơ quan chấp hành.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)