Đại Nam thực lục (chính biên) Nxb Sử học, Hà Nội, 1963, T2, tr85.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 66)

không còn đ−ợc xếp trong hàng tòng cửu phẩm nh− quy định tr−ớc đây nữạ Triều đình chỉ biết đến lý tr−ởng, khoán trắng cho lý tr−ởng và thông qua lý tr−ởng để quản lý làng xã nh−ng lại không quy trách nhiệm đầy đủ đối với họ nên họ đã dễ dàng nhân danh phép vua để ức hiếp dân làng và nhân danh dân làng để trì hoãn việc thi hành phép n−ớc. Đây lại là một cơ hội tốt để cho bọn c−ờng hào đứng sau lý tr−ởng thao túng làng xã. Do vậy, cải cách của Minh Mệnh không những không diệt trừ đ−ợc c−ờng hào mà c−ờng hào lại có điều kiện phát triển mạnh lên.

Tuy nhiên, điều cần l−u ý đó là: nếu chức xã tr−ởng tr−ớc đây có thể có từ 1 đến nhiều ng−ời thì nay mỗi xã chỉ có một lý tr−ởng bất kể xã có quy mô lớn hay nhỏ. Đồng thời chức phó lý tr−ởng (t−ơng đ−ơng thôn tr−ởng tr−ớc đây) cũng đ−ợc giảm xuống tối đa còn 2 ng−ờị Nếu nh− tr−ớc đây chức danh xã tr−ởng áp dụng đối với các tr−ờng hợp đơn vị hành chính cơ sở là xã hoặc thôn (bao gồm các xã có nhiều thôn và những thôn thuộc xã), còn ng−ời đứng đầu các sở, trang trại, giáp…56 về hành chính gọi là sở tr−ởng, trang tr−ởng, trại tr−ởng thì nay đồng loạt đều gọi là lý tr−ởng. Việc thống nhất tên gọi chức danh ng−ời đứng đầu đơn vị hành chính cơ sở là một biện pháp quan trọng để Nhà n−ớc có thể quản lý khu vực nông thôn một cách thuận lợi hơn. Trong giai đoạn này, nếu một xã có nhiều thôn thì d−ờng nh− xã không còn có đầy đủ ý nghĩa về mặt hành chính nữa, mà thôn ở đây đóng vai trò nh− một cấp cơ sở, mỗi thôn có một lý tr−ởng và một, hai phó lý tr−ởng, mặt khác, giữa các thôn lại không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ngoài việc là cùng thuộc một xã nào đó. Trên thực tế, thôn thời đó t−ơng đ−ơng với làng, là đơn vị tụ c− sinh sống, sản xuất, đơn vị tín ng−ỡng và sinh hoạt văn hóa dân gian. Do đó, các thôn (làng) tồn tại t−ơng đối biệt lập.

Tuy nhiên, ngoài những thay đổi chính nêu trên về hệ thống chính quyền địa ph−ơng, về cơ bản ở làng xã, nhà Nguyễn vẫn kế thừa thiết chế quản lý truyền thống, có nghĩa là thừa nhận bộ máy tự trị làng xã (làng -

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 66)