Thế thứ các triều vua thời Lê: Lê Thái Tổ (1428 1433); Lê Thái Tông (143 3 1442); Lê Nhân Tông (1442 1459); Lê Nghi Dân (1459 1460); Lê Thánh Tông (1460 1497); Lê Hiến Tông (1497

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 30)

1504); Lê Túc Tông (1504); Lê Uy Mục (1505 - 1509); Lê T−ơng Dực (1510 - 1516); Lê Chiêu Tông (1516 - 1522); Lê Cung Hoàng (1522 - 1527); Lê Trang Tông (1533 - 1548); Lê Trung Tông (1548 - 1556); Lê Anh Tông (1556 - 1573); Lê Thế Tông (1573 - 1559); Lê Kính Tông (1599 - 1619); Lê Thần Tông (1619 - 1643 và 1649 - 1662); Lê Chân Tông (1643 - 1649); Lê Huyền Tông (1662 - 1671); Lê Gia Tông (1671 - 1675); Lê Hy Tông (1675 - 1705); Lê Dụ Tông (1705 - 1729); Lê Đế Duy Ph−ờng (1729 - 1732); Lê Thuần Tông (1732 - 1735); Lê ý Tông (1735 - 1740); Lê Hiển Tông (1740 - 1786); Lê Chiêu Thống (1786 - 1788).

3.2. Mô hình tổ chức chính quyền thời Lê - mô hình tập quyền quan liêu

3.2.1. Tổ chức chính quyền ở trung −ơng

ở trung −ơng đứng đầu là nhà vua, rồi đến các chức tả, hữu t−ớng quốc kiêm hiệu bình ch−ơng quân quốc trọng sự, Tam Thái, Tam Thiếu, Tam T− là các chức quan dành riêng cho những tôn thất và đại công thần.31

D−ới đó là các quan văn, quan võ:

+ Các quan văn gồm có chức Đại hành khiển đứng đầu; gồm các Bộ đứng đầu bộ là chức Th−ợng th−. Bên cạnh đó là các quan chuyên trách là Nội Mật Viện; Ngũ Hình Viện; Ngự sử đàị..

+ Các quan võ do các Đại tổng quản hoặc Đại đô đốc, Đô tổng quản đứng đầụ Năm 1460, Triều Lê lần đầu tiên đã áp dụng mô hình Lục Bộ trong lịch sử, Lê Nghi Dân củng cố lại triều đình trung −ơng, đặt thành 6 Bộ, 6 Khoa; ngoài 2 Bộ Lại và Lễ còn đặt thêm 4 Bộ nữa bao gồm: Bộ Hình, Bộ Binh, Bộ Công, Bộ Hộ; d−ới 6 Bộ là 6 Khoa: Khoa Trung; Hải; Đông; Tây; Nam; Bắc. Mục đích chính của lục Khoa đ−ợc thành lập là nhằm giám sát công việc của các Bộ và có quyền hặc tấu32.

Trải qua 4 đời vua đầu Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông và Nghi Dân xã hội Đại Việt thực sự đã có nhiều chuyển biến rất tích cực, nh−ng thực sự phải bắt đầu từ các cuộc cải tổ của Lê Thánh Tông lúc này nhà n−ớc phong kiến mới thực sự có đ−ợc tính chất của một mô hình thực sự hoàn bị. Về cơ bản, công cuộc cải tổ của Lê Thánh Tông là nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực vào tay nhà vua, tăng c−ờng sức mạnh của bộ máy quan liêụ Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian, thành lập các cơ quan giám sát kiểm soát lẫn nhau để loại trừ sự lạm quyền, không tập trung quyền hành vào một cơ quan mà giao cho nhiều cơ quan để ngăn chặn nguy cơ tiếm quyền.

31. Lê Thánh Tông năm 1471 đã bãi bỏ chức Tể t−ớng, trực tiếp nắm quyền hành 32. Hặc tấu là từ gốc Hán, hặc - là hỏi, chất vấn, tấu - là mách, th−a với vua 32. Hặc tấu là từ gốc Hán, hặc - là hỏi, chất vấn, tấu - là mách, th−a với vua

Hình 5: Chức năng, nhiệm vụ của Lục Bộ d−ới thời Lê

Bộ Binh Bộ Hình Bộ Công Bộ Hộ Bộ Lại Bộ Lễ

Quản lý về vũ khí, về quân sự Quản lý về t− pháp Các vấn đề phúc lợi, xây dựng các công trình công cộng Quản lý tài

chính, tiền tệ Bộ quản lý nhân sự Quản lý vấn đề lễ nghi,

thi cử

• Tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ đ−ợc xây dựng nh− sau:33

Hình 6: Sự phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ d−ới thời Lê Thánh Tông

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)