Nhà Lê năm 1427 khi Lê Lợi ch−a làm vua, dùng Nguyễn Trãi làm Hành khiển Tháng 3 năm Mậu Thân (1428) chia n−ớc làm 5 đạo đặt chức Hành khiển các đạo giữ sổ sách quân dân Tháng 7 năm

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 40)

Thân (1428) chia n−ớc làm 5 đạo đặt chức Hành khiển các đạo giữ sổ sách quân dân. Tháng 7 năm Giáp Dần (1437) giao cho Hành Khiển các đạo khảo xét công trạng các quan ở Lộ, Trấn, Huyện chia làm 3 bậc công. Tháng 6 năm ất Dởu, Quang Thuận thứ 6 (1465) đổi Hành khiển các đạo làm Tuyên Chính sứ tỵ Chức Hành khiển các đạo ở vào hàng Nhập nội đại Hành khiển trong triều, d−ới Tể t−ớng. Quan chức ở đạo: đứng đầu là Hành khiển, thứ đến Tham tri, Đồng tri, Chủ bạ và Đạo thuộc... (Xem Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, Nhà xuất bản thanh niên, Hà Nội - 2002, tr296-297)

Năm 1426, sau khi giải phóng hầu hết đất n−ớc khỏi ách đô hộ của nhà Minh, Lê Lợi đã chia đất n−ớc thành 4 đạo (Đông, Bắc, Tây, Nam), đến năm 1428 lập thêm một đạo, là đạo Hải Tâỵ Mỗi đạo có phạm vi bằng một tỉnh lớn hoặc bằng hai, ba tỉnh nhỏ thời nay36. Đứng đầu mỗi đạo là chức quan Hành khiển, phụ trách chung. Ngoài ra, còn có chức Tổng quản phụ trách về quân sự.

Mỗi đạo gồm một số lộ và trấn. Nh− vậy, trấn là đơn vị hành chính t−ơng đ−ơng với lộ, đồng thời cũng t−ơng đ−ơng với phủ. Hay nói cách khác, lộ, trấn, phủ đều là một cấp hành chính. Có lẽ ở miền núi gọi là trấn và sau này thời Lê Thánh Tông đổi thành châu (ở miền núi). Đứng đầu lộ là An phủ sứ. Đứng đầu trấn đ−ợc gọi là Trấn phủ sứ hoặc còn đ−ợc gọi là Tuyên phủ sứ. Đứng đầu phủ là Tri phủ. Tuy nhiên, các chức danh này thời đó cũng không đ−ợc dùng một cách nhất quán.

Châu là một đơn vị hành chính trên cấp huyện, và d−ới cấp lộ (trấn, phủ), các chức quan chủ yếu ở châu là Thiêm phán, Tào vận, Phòng ngự sứ và Chiêu thảo sứ, nh−ng không rõ quan chức nào đứng đầu, riêng các châu ở vùng xa thì có các chức Tri châu, Đại tri châu và đ−ợc giao cho tù tr−ởng địa ph−ơng đảm trách.

ở cấp huyện, theo Lịch triều hiến ch−ơng loại chí: "Nhà Lê lúc mới dựng n−ớc, mỗi huyện đặt chức Tuần sát ch−ởng ấn, lại có Chuyển vận sứ, Chuyển vận phó sứ, tức là chức quan ở huyện". Theo Đại việt sử ký toàn th−, "ấn công do Chính quan giữ và ở các huyện thì Tuần sát giữ". Sau này, Lê Thánh Tông đổi chức Chuyển vận sứ làm chức Tri huyện. Nh− vậy, ở đầu Lê sơ, chức quan đứng đầu huyện lúc đầu gọi là Tuần sát, sau đó đ−ợc gọi là Chuyển vận sứ.

Xã là đơn vị hành chính cấp cơ sở. Theo Đại việt sử ký toàn th−, Lê Thái Tổ phân xã làm 3 loại, và số l−ợng xã tr−ởng đ−ợc đặt theo từng loại

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 40)