Mô hình tập quyền chuyên chếMô hình tập quyền chuyên chế

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 60)

Mô hình tập quyền chuyên chế Mô hình tập quyền chuyên chế Mô hình tập quyền chuyên chế 5.1. Tổ chức chính quyền ở trung −ơng

Thời kỳ này đất n−ớc rộng và giàu tiềm năng, Đứng đầu là Vua (hoàng đế) nắm hết mọi quyền hành trong tay, d−ới vua là 6 Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) do Th−ợng th− đứng đầu, có các Tham tri, Thị lang giúp việc. D−ới các bộ có các Khoa (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) do cấp sự trung đứng đầu và sáu tự (thái th−ờng, đại lý, quang lộc, hồng lô, thái bộc, th−ợng bảo) do tự khanh đứng đầu chuyên trách từng việc, chịu trách nhiệm tr−ớc vuạ Bên cạnh bộ, Khoa có nhiệm vụ và quyền hạn kiểm soát công việc của các Bộ và các cơ quan nhà n−ớc khác ở trung −ơng. Ngoài các Bộ, Khoa, Tự còn có các cơ quan chuyên môn gọi là các Viện, Giám, Ty, Phủ. Đó là Hàn Lâm Viện: coi việc biên soạn, thảo văn từ, sắc, mệnh của vua, thảo luận kinh điển. Quốc Tử Giám: coi việc giảng dạy kinh sách, đào tạo nhân tàị..Khâm Thiên Giám trong coi việc quan sát tinh tú, khí t−ợng, làm lịch. Thái Y Viện nghiên cứu việc điều trị bệnh tật, thuốc thang chủ yếu để phục vụ nhà vua và hoàng tộc. Từ tế ty coi việc giữ gìn các dụng cụ, vật phẩm tế tự.

Bị nhiều định kiến từ phía các tầng lớp c− dân. (Nguyễn ánh chống lại phong trào Tây Sơn là phong trào đ−ợc ng−ời dân ủng hộ, bất lợi về chính trị. Nguyễn ánh có rất nhiều kẻ thù là cựu thần nhà Lê, ng−ời thuộc nghĩa quân Tây Sơn...). Thời kỳ này đã xây dựng một triều đình trung −ơng với các cơ quan chức năng hoàn bị, gồm có lục bộ, các cơ quan chuyên trách (nh− viện cơ mật, tôn nhân phủ, quốc sử quán, thái y viện). Đề cao Khổng giáo và coi đó là mô hình cai trị hữu hiệu nhất.

- Vua không chia sẻ quyền lực với bất cứ thế lực nào: Lập ra tứ bất

(không lập tể t−ớng; không lập hoàng hậu49; không lấy Trạng Nguyên; không phong V−ơng);

- Đề cao Nho giáo (Nho giáo cực đoan), coi đó là hệ t− t−ởng hữu

hiệu nhất;

- Chọn Huế là kinh s− (trung tâm)

- Định chế công đồng: (1 tháng có 4 ngày cho họp các quan từ tứ

phẩm góp ý về ý kiến của vua không bị trừng phạt); Chế độ đình nghị: (Các quan từ lục phẩm trở lên góp ý trực tiếp); Đặt ra Tôn Nhân Phủ - Hội đồng hoàng tộc góp ý cho vua

- Quay trở lại mở khoa thi thu hút nhân tài;

Về pháp luật: D−ới thời Gia Long, thi hành mọi biện pháp tập trung quyền lực vào trong tay hoàng đế, bộ luật Gia Long mô phỏng luật nhà Thanh (phản ánh ý nguyện chủ quan).

Những cải cách hành chính d−ới thời Minh Mạng: Giải thể dinh, trấn thành tỉnh, tăng các biện pháp chuyên chế, ban hành các đạo luật công vụ. Nhà Nguyễn bạc nh−ợc không chống cự nổi giặc Pháp vì dân chống đối, không h−ởng ứng; quá lạc hậu về mặt nhận thức; phụ thuộc quá nặng nề vào một nền kinh tế lấy nông nghiệp làm gốc...

5.2. Tổ chức chính quyền địa ph−ơng Triều Nguyễn (1802 - 1884)

5.2.1. Tổ chức chính quyền địa ph−ơng Triều Nguyễn trong giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1831

Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, tr−ớc tình hình khó khăn phức tạp, v−ơng triều Nguyễn không đủ khả năng và uy tín trực tiếp quản lý hai vùng

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 60)