Trong lịch sử Việt Nam, chức vị hoàng hậu xuất hiện từ khi Ngô Quyền x−ng v−ơng năm Kỷ Hợi (939) lập D−ơng Thị làm Hoàng Hậụ Năm Canh Ngọ (970) Đinh Tiên Hoàng lập 5 Hoàng hậu là Đan

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 61)

(939) lập D−ơng Thị làm Hoàng Hậụ Năm Canh Ngọ (970) Đinh Tiên Hoàng lập 5 Hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc, Ca Ông nh−ng không nói ai là chính thê. Nhà Nguyễn không lập Hoàng hậu (duy nhất có Nam Ph−ơng Hoàng hậu).

Nam - Bắc rộng lớn của đất n−ớc. Nhà vua đã phải chấp nhận một biện pháp linh hoạt, tạm thời đặt hai vùng Bắc Hà và Gia Định gọi là Bắc Thành và Gia Định Thành, giao cho võ quan cao cấp quản lý. Điều đó có nghĩa là giữa cấp trung −ơng và các trấn, lộ ở Bắc Hà; dinh trấn, đạo ở Gia Định xuất hiện một cấp trung gian. Đây là đặc tr−ng cơ bản trong hệ thống tổ chức chính quyền các cấp v−ơng triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1831 (đ−ợc quan niệm là một thời kỳ quá độ). Nh− vậy, ở thời kỳ này, nếu nh− ở miền Trung, giữa triều đình và phủ, huyện, châu chỉ có một cấp là trấn (dinh, doanh) thì ở Nam và Bắc có hai cấp đó là thành và trấn.

ở cấp thành, ngoài các chức quan nh−: tổng trấn (võ quan) đứng đầu cấp thành, hiệp tổng trấn và tham hiệp tổng trấn (văn quan), còn có 3 tào giúp việc: Hộ tào kiêm việc Công; Binh tào kiêm việc Lễ; Hình tào kiêm việc Lạị Bên cạnh 3 tào do Thị Lang phụ trách còn có Tả Thừa Ty và Hữu Thừa Ty do Thông phán, Kinh lịch đứng đầu quản 6 phòng Lại, Binh, Hình, Hộ, Lễ, Công. Nh− vậy, ngay từ buổi đầu quản lý, Thành đã tỏ ra phức tạp. Với tào và ty, Thành hiện ra nh− một triều đình thu nhỏ, mặt khác nh− một trấn dinh mở rộng. Thực chất, đây là một biện pháp tình thế buộc nhà n−ớc quân chủ phải chấp nhận tạm thời một thứ phân quyền.

Cấp tiếp theo là cấp trấn, dinh. Ngay từ đầu khi mới cầm quyền, v−ơng triều Nguyễn vẫn duy trì tên gọi cũ trấn và dinh (doanh). Sau đó, vào các năm 1808, 1827 mới lần l−ợt thống nhất gọi tên chung là trấn. Cho dù tên gọi của đơn vị này có khác nhau, chức danh ng−ời đứng đầu còn ch−a thống nhất, nh−ng về tổ chức quản lý đều thống nhất ở mỗi đơn vị thành lập 2 ty với 6 phòng t−ơng ứng với 6 bộ, phân bổ vào 2 ty: Tả Thừa Ty quản 3 phòng Lại, Binh, Hình; Hữu Thừa Ty quản 3 phòng Hộ, Công, Lễ. Với tổ chức này, cấp trấn, dinh có đầy đủ bộ phận theo một hệ thống dọc gắn với tổ chức lục bộ, quy mô nhỏ hơn thành. Có thể nhận thấy cách tổ chức này gần giống nh− cách tổ chức hệ thống cơ quan chuyên môn ở địa ph−ơng n−ớc ta hiện naỵ

Nh− vậy, ở cấp dinh, trấn, nhà n−ớc quân chủ trong gần 30 năm đầu triều Nguyễn, trên đại thể một mặt kế thừa tổ chức của thời Lê, một mặt dựa theo quy mô tổ chức nhà Minh.

D−ới cấp trấn, dinh là cấp phủ, huyện (châu); đứng đầu cấp này là tri phủ, tri huyện, tri châu do Hoàng đế trực tiếp bổ nhiệm. Huyện là cấp hành chính ở miền đồng bằng, châu dành cho các khu vực dân tộc ít ng−ời ở miền núị Phủ d−ới thời Nguyễn có mặt cả ở miền xuôi lẫn miền ng−ợc, có lúc là ngang cấp huyện, châu; nh−ng đầu thời Nguyễn, phủ bao gồm một số huyện, châu và là cấp trung gian giữa trấn, dinh và huyện, châụ Nh− vậy, sau khi nắm quyền quản lý đất n−ớc, v−ơng triều Nguyễn đã kế thừa tổ chức huyện, châu đã có từ tr−ớc.

Về châu - một cấp chính quyền t−ơng đ−ơng với huyện, ở miền th−ợng du, biên viễn thuộc dân tộc ít ng−ời; thời kỳ đầu do thồ tù, thổ mục quản lý thế tập (cha truyền con nối) theo truyền thống, nhà n−ớc chỉ quản lý lỏng lẻo qua cấp trấn, dinh. B−ớc sang thời Minh Mệnh, vằo năm 1827 nhà n−ớc đã thống nhất chức danh thổ ty, thổ cai châu là tri châụ Đến năm 1828, Nhà Nguyễn đã bãi bỏ chế độ thế tập, bỏ thổ quan và đặt l−u quan do nhà n−ớc bổ nhiệm ng−ời ở nơi khác đến làm quan50.

Ngoài phủ, huyện, châu, chúng ta cần l−u ý đến tổng, xuất hiện từ thời Mạc (có nhiều quan điểm cho rằng cấp tổng xuất hiện từ thời Lê) đ−ợc v−ơng triều Nguyễn bảo l−u và tồn tại cho đến tr−ớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ngay từ đầu (năm 1802) vua Gia Long đã đặt Tổng tr−ởng, sau gọi là Cai tổng và đặt thêm phó tổng. Đến năm 1828 Nhà Nguyễn đã quy định rõ: Mỗi tổng có một cai tổng, đ−ợc chọn trong hàng lý tr−ởng. Tổng nào nhiều việc thì đặt thêm một phó tổng. Cai cổng đ−ợc xếp vào hàng lại dịch của huyện và đ−ợc cấp mỗi tháng 1 quan tiên và 1 ph−ơng gạọ Nh− vậy, xét trên mọi mặt từ quy chế tuyển bổ, chức trách cho đến

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)