Bang Tổ chức bộ máy nhà n−ớc triều Nguyễn (180 2 1884) Nxb thuận Hóa, Huế, 1997, tr 141.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 63)

quyền lợi, tổng không phải là một cấp chính quyền. Trong thực tế, tổng là cánh tay v−ơn dài của phủ, huyện, châu đến làng xã, là một trong những biện pháp để Triều Nguyễn kiểm soát, can thiệp sâu hơn đến làng xã cổ truyền với hai mục tiêu là thu thuế và đảm bảo an ninh xã hộị51

Thời Gia Long, vẫn thừa nhận tổ chức làng xã nh− cũ, vẫn chấp nhận việc dân bầu xã tr−ởng và sự tự trị của làng. Gia Long vẫn xếp xã tr−ởng (thậm chí là cả thôn tr−ởng và trang tr−ởng) vào hàng quan lại nh−ng chỉ là hạng phẩm cấp thấp nhất.52 D−ới quyền xã tr−ởng có 3 kỳ hào: H−ơng tr−ởng (trông coi việc hành chính); H−ơng mục (phụ trách ruộng đất, điền thổ, tài sản); Trùm tr−ởng: giữ gìn trật tự trị an).

5.2.2. Tổ chức chính quyền địa ph−ơng triều Nguyễn trong giai đoạn từ năm 1832 đến tr−ớc năm 1884

Từ cuối năm 1832, nhà Nguyễn bỏ cấp thành, thống nhất gọi thành, trấn, dinh là tỉnh (và một phủ Thừa Thiên). Có thể nói việc tổ chức bộ máy hành chính cấp tỉnh chủ yếu dựa theo mô hình tổ chức của Nhà Minh, nhà Thanh nh−ng có sắp đặt, cải tổ lạị Do tình trạng thiếu ng−ời có trình độ, uy tín và kinh nghiệm để quản lý tỉnh nên Nhà Nguyễn phải đặt 14 liên tỉnh (gồm các tỉnh gần nhau).

Sau khi thống nhất tên gọi tỉnh trong cả n−ớc, nhà Nguyễn đồng thời cải tổ cơ cấu tổ chức và chức danh quan lạị

Đứng đầu mỗi tỉnh là quan Tuần phủ, giúp việc là có quan Bố chính phụ trách Ty Phiên (hay ty Hữu Thừa), coi việc thuế má, đinh điền; quan án sát phụ trách Ty Niết (hay ty Tả Thừa), coi việc hình án; Lãnh binh trông coi quân độị Phụ trách liên tỉnh là một tổng đốc. Tổng đốc đ−ợc cơ cấu nh− ủy viên Hội đồng chính phủ phụ trách ở một địa ph−ơng và đóng ở

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 63)