XVIII), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1979, tr27 - 28.
23. L−u ý thời nhà Trần có 2 điển tích khá nổi tiếng đó là điển tích: Hội nghị Diên Hồng, và tích Hoàng Cự Đà và việc ăn xoài, điều này lý giải một cách sâu sắc nhất tính cách thân dân và coi sự công bằng Cự Đà và việc ăn xoài, điều này lý giải một cách sâu sắc nhất tính cách thân dân và coi sự công bằng mới là yếu tố quan trọng.Đặc biệt khi Trần H−ng Đạo sắp qua đời đ−ợc Vua Trần Anh Tông hỏi về kế giữ n−ớc đã nói rằng: "Thần nghĩ ta thắng giặc giữ, trên d−ới đồng lòng...Vì vậy, khoan thứ sức dân làm kế gốc rễ bền, ấy là th−ợng sách giữ n−ớc."
Lộ chia thành các phủ (miền xuôi), các châu (miền núi), đứng đầu là Tri phủ, Chuyển vận sứ. Phủ, châu lại đ−ợc chia thành các xã. Hồi đó, chính sách liên xã đã bắt đầu đ−ợc áp dụng. Theo chính sách này thì 2,3 hay 4 xã có những quyền lợi t−ơng tự thì đ−ợc họp thành một xã lớn gọi là Liên xã. Đứng đầu Liên xã là các chức quan: Đại t− xã hay Tiểu t− xã do nhà vua bổ nhiệm tùy theo sự quan trọng của Liên xã. Chức Đại t− xã đ−ợc giao cho các quan từ hàm ngũ phẩm trở lên, còn chức Tiểu t− xã đ−ợc giao cho các quan từ lục phẩm trở xuống đảm nhiệm. Đứng đầu mỗi xã, nhà vua đặt một xã quan gọi là xã chính, ngoài ra còn có xã xử, xã giám giúp việc.24
Năm 1397, nhà Trần định quy chế quan ngoài, "lộ đặt chức An phủ sứ và Phó sứ; phủ đặt chức Trấn phủ sứ và Phó sứ, châu đặt chức Thông phán và Thiêm phán, huyện đặt Lệnh úy, Chủ bạ để cai trị. Lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện"25. Nh− vậy, từ năm 1397, chính quyền địa ph−ơng thời nhà Trần đ−ợc tổ chức nh− sau: n−ớc chia thành lộ, lộ chia thành các phủ, đứng đầu phủ là Trấn phủ sứ, có Phó trấn phủ sứ giúp việc. Phủ chia thành các châu, đứng đầu là Thông phán, chức phó là Thiêm phán. Châu chia thành các huyện26. Đứng đầu huyện là Lệnh úy, có Chủ bạ giúp việc. Huyện chia thành xã, đứng đầu là Xã quan do triều đình bổ nhiệm, đ−ợc gọi là Xã chính. Mỗi xã gồm nhiều giáp (mỗi giáp khoảng 15 ng−ời) nh−ng cũng nh− ở triều Lý, giáp không phải là đơn vị hành chính của xã. Các Liên xã đều đ−ợc bãi bỏ cùng với các chức quan: Đại t− xã và Tiểu t− xã. Đặc biệt, ở giai đoạn này, nhiều lộ ở gần miền biên giới hay các địa điểm quan trọng đã đ−ợc họp lại thành Hạt và các quan văn đứng đầu mỗi Hạt là Tổng quản hay Thái thú. Các vị quan này đ−ợc triều đình trao cho quyền hành rất rộng rãị Năm 1230, Nhà Trần ban hành Quốc triều thông chế 20 quyển. Năm 1341, Tr−ơng Hán Siêu soạn Hoàng triều đại điển, và bộ hình th−.
24. Có quan điểm cho rằng ba chức: xã chính, xã xử, xã giám thực chất chỉ là một xã quan đ−ợc gọi là chính xử giám. Xem: Vũ Quốc Thông. Pháp chế sử. Nxb Sài Gòn, 1971, tr 148. chính xử giám. Xem: Vũ Quốc Thông. Pháp chế sử. Nxb Sài Gòn, 1971, tr 148.
25. Đại Việt sử ký toàn th−, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tr 220. 26. D−ới thời Lý - Trần, lần đầu tiên chính quyền tự chủ có cấp hành chính huyện. 26. D−ới thời Lý - Trần, lần đầu tiên chính quyền tự chủ có cấp hành chính huyện.
Hình 4: So sánh tổ chức chính quyền địa ph−ơng thời Lý; Trần; Trần (1397), Hồ; và thời Minh
Hệ quả của mô hình tập quyền thân dân thời kỳ Lý - Trần - Hồ:
Đ−ờng lối chính trị thân dân cho thấy chính quyền thời Lí - Trần th−ờng lấy sự an c− lạc nghiệp của ng−ời dân gắn với sự thịnh suy của triều đình. Mỗi khi lên ngôi hay trong những dịp đại lễ, hoặc khi ng−ời dân mất mùa, đói kém, nhà vua vẫn th−ờng miễn giảm tô thuế, đại xá tù nhân, phát trẩn, đặc biệt các vua Lí vẫn đến các miền quê xem ng−ời dân cày ruộng,
Lộ, Trại (Thống phán, chủ trại) Phủ, châu (Tri phủ, Tri châu) Lộ (An phủ chánh sứ) Phủ, châu (Tri phủ, chuyện vận sứ) Lộ (An phủ chánh sứ) Phủ (Trấn phủ sứ) Châu (Thông phán Thiêm phán) Huyện (Lệnh uý) Xã (Xã chính) Quận (Ty Bồ chính, Ty án sát, Ty Đô) Phủ Huyện, châu Lý (Lý tr−ởng) Xã (Xã chính) Xã (Xã chính) Lý Trần (1242) Trần (1397), Hồ Minh
gặt lúa, hoặc vẫn duy trì lệ cày "tịch điền". Vua Trần Thái Tông đã từng nói: " Trẫm muốn đi ra ngoài chơi, để đ−ợc nghe tiếng nói của dân và xem xét lòng dân, cho biết tình trạng khó khăn của dân"27.
Nh− vậy có thể thấy về cơ bản chính quyền thời Lí - Trần là một mô hình coi trọng ý dân, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, là điểm đặc sắc rõ nét tính dân tộc, tính nhân dân của nhà n−ớc phong kiến. Tuy vậy đến cuối thời kỳ này mô hình thân dân đã tỏ ra không còn phù hợp vì: không giữ đ−ợc sự hòa đồng trong giới quí tộc. Không coi là một c−ờng quốc mạnh vì bản thân nhà n−ớc không đủ mạnh28. Nhà n−ớc luôn phải dựa vào làng xã, nhiều phong kiến t− nhân giàu lên, chính quyền Trung −ơng không kiểm soát đ−ợc với phong kiến t− nhân. Quí tộc mâu thuẫn với nông dân, nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp quí tộc
Hệ quả là hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhà Trần suy yếụ Cuối thời kỳ này xuất hiện một nhân vật có tên là Hồ Quý Ly, là ng−ời đã mở đầu cho một thời kỳ xây dựng chính quyền tập quyền quan liêu, chức năng hóa bộ máy cai trị. Tuy vậy mô hình tập quyền quan liêu chỉ thực sự hoàn bị và điển hình nhất d−ới thời Lê sơ sau nàỵ
27. Thơ văn Lí - Trần, Tập 3, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.325.