Bùi Xuân Đức Pháp luật về tổ chức chính quyền địa ph−ơng triều Lê Xem Đào Trí úc Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV XVIII Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 124.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 41)

xã: "xã lớn 100 ng−ời trở lên thì đặt 3 xã tr−ởng, xã vừa 50 ng−ời trở lên đặt 2 xã tr−ởng, xã nhỏ 10 ng−ời trở lên thì đặt 1 xã tr−ởng". Có những sử sách cổ khác cho biết, xã lớn từ 100 hộ (hoặc có tài liệu ghi là từ 100 suất đinh) trở lên, xã vừa từ 50 hộ (hoặc từ 50 suất đinh) trở lên, xã nhỏ từ 10 hộ (hoặc từ 10 suất đinh) trở lên. Trong tr−ờng hợp mỗi xã chỉ có 10 đinh, trên thực tế xã đó chỉ là thôn, thậm chí chỉ là thôn rất nhỏ.

Năm 1466, tổ chức chính quyền địa ph−ơng đ−ợc cải tổ trên quy mô lớn và toàn diện.

Nhà Lê chia cả n−ớc thành 12 đạo (sử sách th−ờng gọi là đạo thừa tuyên) và một phủ Trung Đô (có thời gian đ−ợc gọi là phủ Phụng Thiên). Từ năm 1490, đạo đ−ợc gọi là xứ (hay còn gọi là xứ thừa tuyên), có 13 xứ và một phủ Trung Đô. Tên các đơn vị hành chính lộ, trấn bị bãi bỏ và đ−ợc thay gọi thống nhất là phủ.

Việc chia cả n−ớc thành nhiều đạo (xứ) nhỏ nhằm hai mục đích37:

Thứ nhất, hạn chế tiềm lực và thế lực của những lực l−ợng phong

kiến địa ph−ơng, ngăn ngừa sự cát cứ.

Thứ hai, chính quyền cấp đạo quản lý địa ph−ơng có hiệu lực và hiệu quả hơn.

Đồng thời, Nhà Lê bãi bỏ chức Hành Khiển và thay vào đó bằng ba ty (sử sách th−ờng gọi là Tam ty gồm: Ty Tuyên chính sứ hay còn gọi là Thừa Ty, Đô Ty và Hiến Ty).

Ty Tuyên chính sứ (đứng đầu là Tuyên chính sứ) đ−ợc lập ra ở các đạo từ năm 1464 để thay thế cho Hành Khiển. Sự kiện này đánh dấu quá trình chuyển hình thức cai quản địa ph−ơng bởi một cá nhân, hơn nữa chỉ thiên về quản lãnh quân sự sang hình thức cai quản bằng một cơ quan có một quan chức đứng đầu và có sự phân công chức trách giữa các bộ phận

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)