Xem: Đại học Luật Hà Nộị Giáo trình lịch sử Nhà n−ớc và pháp luật Việt Nam Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2002, tr 184.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 42)

trong tỵ Năm 1466, ty Tuyên chính sứ đ−ợc gọi là Thừa chính sứ ty (Thừa ty) phụ trách hành chính, tài chính, dân sự; quan đứng đầu đ−ợc gọi là Thừa chính sứ với hàm tòng tam phẩm, chức phó là Thừa phó sứ hàm tòng tứ phẩm.

Đô ty trông coi việc quân, đứng đầu là Đô Tổng binh sứ hàm chánh tứ phẩm, phó Tổng binh hàm tòng tứ phẩm.

Hiến ty có chức năng xét xử và giám sát hai ty trên, giám sát mọi việc trong đạo để tâu lên triều đình. Đứng đầu ty Hiến là Hiến sát sứ hàm chánh lục phẩm và Hiến sát phó sứ hàm chánh thất phẩm.

Sự phân lập quyền hành ở địa ph−ơng nh− vậy nhằm ngăn ngừa khuynh h−ớng cát cứ và tăng c−ờng quyền lực của Trung −ơng.

Ngoài ra, để tăng c−ờng hơn nữa sự giám sát của trung −ơng đối với cấp đạo, Ngự sử đài ở triều đình đã đặt 6 ty ngự sử tại các đạọ Mỗi ty Ngự sử giám sát hai hoặc ba đạọ Ty Ngự sử không phải là một cơ quan địa ph−ơng mà là cơ quan của Ngự sử đài ở trung −ơng. Đứng đầu ty Ngự sử là chức quan giám sát Ngự sử mang hàm chánh thất phẩm. Cách tổ chức này mang những yếu tố của ph−ơng thức tản quyền hiện đại: bên cạnh sự phân công, phân nhiệm quyền hành giữa các cơ quan ở địa ph−ơng, chính quyền trung −ơng còn đặt các cơ quan trung −ơng tại địa ph−ơng để thực hiện chức năng giám sát chính quyền địa ph−ơng.

Về cách tổ chức phủ Trung Đô (Phụng Thiên), tuy là đơn vị hành chính t−ơng đ−ơng với cấp đạo nh−ng có hình thức tổ chức chính quyền khác các đạo: quan đứng đầu phủ là Phủ doãn mang hàm chánh ngũ phẩm, chức phó là Thiếu doãn với hàm chánh lục phẩm.

D−ới đạo là cấp phủ - đơn vị hành chính trung gian giữa cấp đạo (xứ) và cấp châu, huyện; xét về phạm vi thì phủ nhỏ hơn tỉnh nh−ng lại lớn hơn huyện thời nay38. Đứng đầu phủ là Tri phủ, hàm tòng lục phẩm; chức

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)