Đào Trí úc Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV XVIII Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 127.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 43)

phó là Đồng tri phủ, hàm chánh thất phẩm. Chức năng chủ yếu của quan lại ở cấp phủ là truyền lệnh từ trên xuống cho các huyện - châu, đốc thúc và kiểm tra việc thi hành, thu nộp thuế khóa, lao dịch, binh dịch.

D−ới phủ là cấp huyện, châụ Về phạm vi thì chúng t−ơng đ−ơng với một huyện thời naỵ Huyện là tên gọi ở vùng đồng bằng còn châu là tên gọi ở một số vùng miền núi; đứng đầu huyện, châu là Tri huyện, Tri châu, đều hàm tòng thất phẩm. Đặc biệt, nhà Lê vẫn dành cho các tù tr−ởng những quyền hạn rộng lớn ở địa ph−ơng, đ−ợc cai quản dân địa ph−ơng theo phong tục tập quán và xét xử theo tục lệ.

Đối với cấp cơ sở, nhà Lê thực hiện các ph−ơng pháp cải tổ nh− sau:

Thứ nhất, tiến hành phân định lại các xã. Xã phần nhiều vốn đ−ợc

đặt theo các làng, thôn, xóm; có nơi, một xã một làng, có nơi một xã gồm vài làng. Vì thế, phạm vi của xã rất khác nhau, có xã lớn đông dân, cũng có xã nhỏ ít dân. Đến thời Thánh Tông, quy mô của xã đ−ợc phân định lớn hơn. Theo một sắc chỉ năm 1483, đại xã từ 500 hộ trở lên, trung xã từ 300 hộ trở lên và tiểu xã có trên d−ới 100 hộ. Nh− vậy, nếu so với đầu Lê sơ, quy mô dân số của từng loại xã ở thời Thánh Tông lớn gấp 5 - 10 lần. Các xã không phải là cố định, bất biến mà có sự tách xã cũ, lập xã mớị Theo lệnh về lệ tách xã năm 1490, nếu một xã nhỏ (tiểu xã)(có khoảng từ 100 đến 299 hộ) nay tăng lên trong khoảng 300 đến 499 hộ thì gọi là trung xã. Những trung xã cũ mà nay số hộ tăng lên quá số quy định 100 hộ (tức có khoảng 600 hộ trở lên) thì tách số hộ này ra lập thành một tiểu xã mớị Nh− vậy, Lê Thánh Tông đã thực hiện ph−ơng án quy ngọn đơn vị hành chính cơ sở với quy mô từ 100 đến 500 hộ và xu thế phát triển bình th−ờng là các xã đều dần dần trở thành đại xã.

Cơ quan cai quản xã d−ới thời Lê Thánh Tông là xã tr−ởng. Giúp việc cho xã tr−ởng là xã xử (chức phó), xã t−, xã giám (t−ơng đ−ơng với chức khán thủ và xã tuần sau này). Điểm đáng chú ý là: nếu nh− ở Triều

Trần, một xã quan chỉ cai quản một xã hay các quan Đại t− xã (Tiểu t− xã) cai quản cùng một lúc hai, ba, đến bốn xã thì ở Triều Lê (Thời Lê Thánh Tông), các xã lớn đặt 5 xã tr−ởng, trung xã đặt 4 xã tr−ởng, tiểu xã đặt 2 xã tr−ởng, còn những xã không đủ 60 hộ thì đặt 1 xã tr−ởng. Có thể coi đây là một kinh nghiệm cho việc phân bổ số l−ợng cán bộ xã ở n−ớc ta hiện naỵ Trên thực tế, số l−ợng cán bộ ở mỗi xã hiện đ−ợc phân bổ theo ph−ơng pháp bình quân, không dựa trên cơ sở dân số hay địa bàn từng xã. Chính vì vậy, hiệu quả hoạt động của cán bộ xã còn hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu do nhà n−ớc và nhân dân đặt rạ

Thứ hai, xã tr−ởng do dân xã bầu và đ−a lên chính quyền cấp trên

chuẩn y; nh−ng mặt khác, nhà vua đặt ra các tiêu chuẩn của xã tr−ởng, kiên quyết không cho những ng−ời anh em họ hàng cùng đ−ợc làm xã tr−ởng trong một xã. Cải cách này mang một giá trị tiến bộ lớn ngay cả với thời đại hiện nay, thực hiện biện pháp này sẽ giảm đ−ợc tính cục bộ trong bộ máy quản lý chính quyền địa ph−ơng.

Rõ ràng, với những biện pháp cải tổ trên đối với cấp xã, Lê Thánh Tông không chỉ nhằm tăng c−ờng hiệu lực của chính quyền cấp cơ sở mà quan trọng hơn là tìm cách can thiệp sâu vào làng xã nhằm hạn chế tối đa tính tự trị của làng xã, biến làng xã trở thành một đơn vị kinh tế phụ thuộc nhà n−ớc, vừa cung cấp l−ơng thực, thực phẩm, lao dịch, binh dịch cho nhà n−ớc, vừa cung cấp đất đai để nhà n−ớc ban cho nh−ng viên chức của mình. Quan lại ở các địa ph−ơng từ đây thực sự trở thành ng−ời làm công cho vuạ Có thể nói đây là lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền nhà n−ớc can thiệp một cách quy mô và quy củ vào công việc nội bộ của làng xã.

Nhìn chung lại, trong việc cải tổ đối với chính quyền địa ph−ơng, Lê Thánh Tông đã rất chú trọng tới cấp đạo (cấp d−ới trực tiếp của triều đình) và cấp xã (đơn vị hành chính cơ sở), qua đó tăng c−ờng sự chi phối của triều đình và hạn chế quyền lực địa ph−ơng.

Hình 7: Sơ đồ tổ chức chính quyền địa ph−ơng Triều Lê

- Việc xã quan trở thành một chức viên trong hệ thống quan lạị - Vua tuyên bố toàn bộ đất đai là của Vuạ Nhà Lê lại qui định một luật riêng về đất đaị Khi ng−ời dân nhận ruộng đất từ nhà n−ớc, nhân dân có nghĩa vụ đối với làng, làng có nghĩa vụ với nhà n−ớc Nhà n−ớc đã t−ớc đi tính tự trị của làng xã Đạo (Hành Khiển) Lộ, Trấn, Phủ (An phủ sứ, Trần Phủ Sứ, Tri phủ) Châu (Thiêm phán, Tào vận) Huyện (Tuần sát, Chuyển vận sứ) Xã (Xã quan) Xứ

(Thừa ty, Đô ty, Hiến ty) Phủ (Tri phủ) Huyện, châu (Tri huyện, Tri châu) Xã (Xã tr−ởng)

Nhà Lê chú ý coi trọng vấn đề tuyển dụng quan lại, Nho học thịnh đạt nhất trong thời kỳ nàỵ Về luật pháp: Luật quân điền: chia làm hai loại quân điền thời Thuận Thiên và quân điền thời Hồng Đức; Lộc điền chế: Qui định việc ban th−ởng, bổng lộc có qui củ/ −u đãi công thần và quan lại cao cấp;

Nhìn chung, thời Lê sơ là thời kỳ dài nhà n−ớc rất mạnh, về lợi ích dân tộc duy trì một thời kỳ dài vắng bóng xâm l−ợc, từ năm 1427 - 1789 không có chiến tranh, đủ sức để mở rộng biên c−ơng về phía Nam, đây cũng là thời kỳ nhà n−ớc có nhiều quyết sách cứng rắn, có Bộ luật thành văn hoàn bị cùng với việc xử lý nghiêm minh39. Lê Thánh Tông40 về cơ bản đã giải quyết xong vấn đề Chăm Pạ Tóm lại, điều kiện căn bản để duy trì mô hình nhà n−ớc này đó là sự hội tụ cả ba điều kiện: có một vị minh quân, hệ thống quan lại có tài và có đức, và có một hệ thống pháp luật nghiêm minh. Bởi vậy khi triều đình suy yếu, vào cuối thời kỳ này cũng là lúc mâu thuẫn của mô hình này xuất hiện:

Thứ nhất, đó là khi chế độ thi cử và sử dụng quan lại không nghiêm, lập tức với một sự tổ chức chính quyền một cách cồng kềnh nh− vậy, sẽ đẻ ra một bộ máy quan lại c−ờng hào, ác bá khắp nơị D−ờng nh− đã trở thành một quan niệm phổ biến lúc bấy giờ đó là có quyền ắt sinh lợi, tức quyền lực, có quyền lực kèm theo nó sẽ là vấn đề lợi ích. Quyền lực là con đ−ờng duy nhất để có đ−ợc lợi ích vì vậy cuối thời kỳ này việc tranh giành quyền lợi vì thế đã diễn ra, hiện t−ợng mua quan bán t−ớc diễn ra tràn lan, c−ờng hào, ác bá nổi lên khắp nơị Đến năm 1497, nảy sinh một bộ máy quan liêu

39. Ví dụ: Lê Bô - một vị quan có công đ−a Lê Thánh Tông lên ngôi báu mắc tội: bắt quân lính để làm việc riêng cho mình. Cậy thế là quan công thần và có thế lực, Lê Bô đã nhờ Trần Phong là Th−ợng th- việc riêng cho mình. Cậy thế là quan công thần và có thế lực, Lê Bô đã nhờ Trần Phong là Th−ợng th- − bộ Hình và là thầy dạy của vua Lê Thánh Tông cho Lê Bô đ−ợc dùng tiền chuộc. Lê Thánh Tông đã phán xử công minh: "Trần Phong xin cho Lê Bô phạm pháp đ−ợc chuộc tội bằng tiền, nh− thế là ng- −ời giàu có, nhiều của hối lộ thì đ−ợc miễn tội, còn ng−ời nghèo sẽ bị trị tộị Làm nh− thế là cả gan vi phạm phép tắc của tổ tông lập rạ Nay ta xử cứ theo phép công mà làm". (Theo Đại Việt Sử Ký toàn th−, Tập 3, tr.367)

40. Lê Thánh Tông đ−ợc coi là một vị minh quân,"võ công văn trị", giới sử học coi đây là thơì kỳ hoàng kim của chế độ phong kiến n−ớc nhà vì hội đủ 3 điều kiện: thứ nhất là có một vị anh quân, thứ hai có kim của chế độ phong kiến n−ớc nhà vì hội đủ 3 điều kiện: thứ nhất là có một vị anh quân, thứ hai có đội ngũ quan lại vừa có tài vừa có đức, thứ ba là Luật pháp nghiêm minh.

lộng hành, bằng cấp bị mua bán tràn lan. Hệ quả là vào năm 1527, Mạc Đăng Dung c−ớp ngôi và lập ra triều Mạc.

Thứ hai, đó là mâu thuẫn giữa quản lý theo lối quan liêu, cứng nhắc với yêu cầu tính năng động, dẫn đến th−ơng nghiệp kém phát triển. Theo Lê Quý Đôn, quan chức trong kinh và ngoài các đạo có lúc lên tới 5398 viên chức41. Trong thời kỳ phát triển cao nhất, quân đội của Lê Lợi đã lên đến 35 vạn ng−ờị

Thứ ba, mô hình này cần đến sự độc tôn Nho giáo, sự độc tôn ấy tự nó mâu thuẫn với tính mở, tính chất linh hoạt và khả năng tiếp biến trong t− duy tiếp nhận học thuyết, t− t−ởng của ng−ời Việt. Lấy Nho giáo là bệ đỡ t− t−ởng, trong khi đó Phật giáo tr−ớc đó đã có một thời gian dài hàng nhiều thế kỷ đã thực sự ăn sâu vào tâm thức của ng−ời Việt Nam.

Phần 4

thời kỳ Trịnh - nguyễn phân tranh (Từ 1600 đến năm 1786):

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)