Mô hình chính quyền L−ỡng đầuMô hình chính quyền L−ỡng đầu

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 49)

Mô hình chính quyền L−ỡng đầu Mô hình chính quyền L−ỡng đầu Mô hình chính quyền L−ỡng đầu Vài nét về thể chế chính trị l−ỡng đầu trong lịch sử:

Khái niệm thể chế chính trị l−ỡng đầu thực chất là để chỉ một mô hình tổ chức chính quyền mà có 2 ng−ời cùng đồng thời đứng đầu nhà n−ớc.

Trong thời kỳ Bắc thuộc, sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Tr−ng, chính quyền độc lập đầu tiên ra đời, đứng đầu là hai chị em Tr−ng Trắc và Tr−ng Nhị - chế độ l−ỡng đầu lần đầu tiên xuất hiện ở Việt nam. Đến thế kỷ X, chế độ l−ỡng đầu lại đ−ợc thiết lập d−ới thời Hậu Ngô V−ơng với Nam Tấn V−ơng Ngô X−ơng Văn và Thiên Sách V−ơng Ngô X−ơng Ngập. Những hiện t−ợng l−ỡng đầu chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, là hiện t−ợng chính trị ch−a thực sự ổn định.

Đến thời Trần, vị vua đầu tiên là Trần Thái Tông đã tôn cha là Trần Thừa làm Thái Th−ợng Hoàng. Sau khi làm vua đ−ợc 32 năm, Thái Tông truyền ngôi cho con lui về làm Thái Th−ợng Hoàng. Thái Th−ợng Hoàng giữ lại cho mình một quyền năng rất quan trọng là có quyền phế bỏ ngôi vuạ Những vị vua kế tục đều làm theo lệ ấy trong một thời gian dàị Nếu tính tổng cộng thì thời gian các vua Trần cai trị có Thái Th−ợng Hoàng là 102 năm trên tổng số 175 năm tồn tại của Nhà Trần với 7 đời Thái Th−ợng hoàng trên 12 đời vuạ Mục đích của việc nhà vua nh−ờng ngôi cho con rồi làm Thái Th−ợng Hoàng là nhằm mục đích:

- Ngăn chặn từ đầu sự độc đoán, bồng bột hay tha hóa của Hoàng đế; - Giúp nhà vua kế vị đ−ợc làm quen với công việc triều chính; - Tránh việc tranh giành ngôi vuạ

Có thể nói, tất cả biểu hiện của mô hình l−ỡng đầu kể trên đều có một đặc điểm chung là dựa trên cơ sở huyết thống. Thực sự trở thành một mô hình có tính chất ổn định, lâu dài và đặc sắc cần tập trung nghiên cứu nhiều hơn đó chính là mô hình tổ chức chính quyền ở Đăng Ngoài hay Bắc Hà (1600 - 1786) - một mô hình không những ổn định, điển hình về độ dài về thời gian, cả về độ sâu của các yếu tố cấu thành một thể chế l−ỡng đầu, không dựa trên cơ sở huyết thống.

Từ năm 1533, Nam Triều đ−ợc dựng lên, Nam triều là triều Lê nh−ng quyền bính thực sự lại nằm trong tay Nguyễn Kim. Tháng 5 năm ất Tỵ (1545) Nguyễn Kim bị một hàng t−ớng của nhà Mạc (tức Bắc Triều) là D−ơng Chấp Nhất bỏ thuốc độc giết chết. Từ đó tất cả quyền bính của Nam Triều lọt vào tay con rể của Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm. Cục diện vua lê chúa Trịnh bắt đầu xuất hiện.

D−ới góc độ thông sử, kể từ khi Nguyễn Kim qua đời và Trịnh Kiểm đoạt quyền, thực chất lúc này hai dòng họ Trịnh và Nguyễn đã nảy sinh mâu thuẫn. Năm 1558, Nguyễn Hoàng con trai của Nguyễn Kim xin vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa và Quảng Nam (1570) nh−ng thực chất là để xây dựng lực l−ợng cát cứ, mặc dù lúc đầu họ Nguyễn vẫn là thần thuộc của Nam Triều giúp họ Trịnh chống lại họ Mạc, nh−ng bên trong thì ra sức xây dựng lực l−ợng cát cứ. Mâu thuẫn giữa Trịnh - Nguyễn ngày càng căng thẳng, dẫn đến một cuộc xung đột vũ trang kéo dài gần một nửa thế kỷ, từ năm 1627 đến 1672. Cuộc đình chiến đẫm máu đã không phân thắng bại nên hai bên đã phải tạm đình chiến và lấy Sông Gianh (Quảng Bình) là ranh giới chia đôi đất n−ớc.

ở Đàng Ngoài, năm 1600 Trịnh Tùng ép vua Lê phong cho t−ớc v−ơng và từ đó con cháu của họ Trịnh đã thế tập x−ng v−ơng. Khi đó, ở Đàng trong, mặc dù không có vua Lê nh−ng họ Nguyễn cũng không dám x−ng đế, mà chỉ tự x−ng v−ơng và thế tập từ đời Nguyễn Phúc Khoát (1744), đóng dinh ở Phú Xuân (Huế). Nhà Nguyễn khai khẩn rất nhiều đất

hoang, và đầu thế kỷ XVII, tranh thủ đ−ợc nhiều ng−ời buôn bán đến làm ăn, tạo thành một vùng đất giàu có, trù phú. Nguyễn Phúc Nguyên con trai thứ của Nguyễn Hoàng là ng−ời có t− chất thông minh, đã thực thi một số chính sách tiến bộ để tạo điều kiện cho tàu bè n−ớc ngoài tới Hội An làm ăn. Sau khi nội chiến kết thúc, các chúa Nguyễn đã xây dựng và củng cố chính quyền riêng. Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát x−ng v−ơng, đúc ấn "quốc v−ơng". Phú Xuân nơi đóng các quan đầu não đ−ợc gọi là "Đô Thành". Các chúa Nguyễn đã tiến hành xây dựng cung điện, dinh thự thiết lập hệ thống cơ quan mớị Các ty ở trung −ơng bị bãi bỏ, thành lập các bộ do th−ợng th− đứng đầụ Chúa Nguyễn cũng đặt 6 Bộ là Lại, Lễ, Hộ, Hình, Binh, Công. Bên trên các cơ quan này có "Tứ trụ đại thần" đ−ợc đặt ra từ năm 1630 d−ới thời chúa Nguyễn Phúc Lan là tả nội, tả ngoại, hữu nội, hữu ngoại, bao gồm những ng−ời thân thuộc, tin cậy, những ng−ời công thần cũ của chúa Nguyễn.

Nghiên cứu về mô hình chính quyền l−ỡng đầu thời Vua Lê - Chúa Trịnh tác giả tập trung nghiên cứu ph−ơng thức tổ chức quyền lực từ năm 1600 kể từ thời điểm Trịnh Tùng đ−ợc phong t−ớc v−ơng, đến thời điểm năm 1786 đó là thời điểm Nguyễn Huệ đánh ra Bắc, đánh bại quân Trịnh, tiến đánh Thăng Long. (Thực chất Triều Lê chỉ bị phế bỏ hoàn toàn vào năm 1789 bắt đầu từ sự kiện cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống r−ớc quân Thanh xâm l−ợc n−ớc tạ Nhận đ−ợc tin đó, Nguyễn Huệ ở Phú Xuân lên ngôi Hoàng đế dẫn quân ra Bắc đánh tan quân Thanh năm 1789 và phế bỏ hẳn triều Lê).

4.1. Tổ chức chính quyền ở trung −ơng

Tình trạng vua Lê - chúa Trịnh là sản phẩm của chế độ quân chủ Việt Nam ở thế kỷ XVI - XVIỊ Tình hình phát triển xã hội ch−a tạo thế cho sự ra đời của một tập đoàn thống trị mới có đủ uy tín tập hợp lực l−ợng xung quanh mình để xóa bỏ mọi tàn d− của triều đại cũ. Tình trạng vua Lê - chúa Trịnh thực chất là sự tập trung quyền hành về phủ chúa, là sự thống trị

của một tập đoàn quân chủ mới trên vùng đất đã thu hẹp, d−ới cái vỏ triều đình cũ.

Hình 8: Tổ chức chính quyền l−ỡng đầu thời Vua Lê - Chúa Trịnh

Về địa vị pháp lí của vua và chúa: Bắt đầu từ năm 1600 trở đi, vua phải phong V−ơng cho chúa, v−ơng ở đây không phải là vua, nó chỉ là một t−ớc vị cao nhất vì trên danh nghĩa, chỉ có Hoàng đế mới đ−ợc coi là vị vua độc tôn duy nhất và có niên hiệu, trong khi đó v−ơng chỉ là bề tôi của nhà vuạ Về hình thức cũng có sự phân biệt: vật t−ợng tr−ng cho uy quyền của vua là bảo ấn, bảo kiếm còn vật t−ợng tr−ng cho quyền hành của chúa Trịnh là chén ngọc và búa vàng đ−ợc vua ban, về y phục thì y phục của vua màu vàng, của chúa là màu tíạ

Sau này trong tất cả các bài chiếu lên ngôi của vua Lê đều có một kết luận: nhà vua kế thừa sự nghiệp của tổ tông, lên ngôi báu để gìn giữ tông miếu xã tắc, phát huy đức độ, thừa h−ởng và bảo tồn uy phúc của tổ tiên. Còn việc trị quốc an dân, nhà vua hoàn toàn nhờ cậy Trịnh V−ơng giúp giập, trông coị

Trong lĩnh vực lập pháp, có một điểm đặc biệt là không chỉ có vua Lê mà cả chúa Trịnh cũng có quyền lập pháp, nhà vua chỉ ban hành những văn bản có tính chất định khung, qui định những nguyên tắc chung, d−ới hình thức dụ hay sắc dụ (nếu về vấn đề quan trọng) hoặc chỉ, chiếụ Chúa đ−ợc ban hành Lệnh, lệ dụ (nếu có tính chất ngăn cấm, khuyên bảo), chỉ

Vua Lê

Lục Bộ

Chúa Trịnh chỉ huy quân sự

Phủ Liêu giải quyết c/v 6 bộ

Chính quyền địa ph−ơng các cấp

Quản lý trên danh nghĩa

hoặc chỉ truyền (vê thể lệ, qui tắc hoạt động của các cơ quan nhà n−ớc). Nh− vậy xét về tính chất văn bản pháp luật thời kỳ này cho ta thấy giữa chúng không có sự xung đột hay chồng chéo, sự phân định thẩm quyền đã t−ơng đối rõ ràng, sự qui định nh− vậy cũng cho thấy rất rõ tính chất đế quyền của nhà vua, và tính chất thực quyền của chúa, hay nói cách khác nhà Lê trị vì và Chúa Nguyễn cai trị.

Về mặt hành chính, ở trung −ơng, cơ quan hành chính cao nhất là ngũ phủ (do các chức thự phủ và thự phủ sự họp lại) và phủ liêu gọi tắt là phủ chúa. Phủ chúa chia làm ba phiên, trông coi mọi việc quân sự, thu thuế trong kinh và ở các trấn; về sau lại đổi thành 6 phiên, nắm quyền chi phối mọi mặt hoạt động của nhà n−ớc quân chủ.

Trong khi đó, triều đình vua Lê vẫn giữ nguyên hệ thống quan lại cũ, với các chức tam thái, tam thiếu và các th−ợng th− của 6 Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công). Bên cạnh các Bộ, có ngự sử đài do các ngự sử phụ trách. Ngự sử đài có nhiệm vụ giám sát và thanh tra quan lại các cấp để tâu phủ chúa, quyết định việc thăng th−ởng, đề bạt, kỷ luật, đồng thời ngự sử đài là cơ quan cao nhất xét xử các án kiện về t− pháp. Vào năm 1718, khi Trịnh C−ơng thiết lập ở phủ chúa các cơ quan tối cao tồn tại song song với các bộ gọi là phiên (6 phiên là: Lại, Bộ, Lễ, Binh, Hình, Công), các phiên nắm toàn bộ quyền hành, lục bộ chỉ là h− danh. Mỗi phiên có một tri phiên và một phó tri phiên. Về quan võ, có các chức quan đứng đầu 5 phủ, tức 5 cơ quan cai quản ở kinh thành (các quân trung, Đông, Tây, Nam, Bắc) gồm có Ch−ởng phủ sự, Quyền phủ sự, Thự phủ sự. Các chức này cùng với tham tụng, bồi tụng (còn gọi là quan phủ liêu) hợp thành ngũ phủ, ngũ liêu có quyền hành cao nhất do chúa Trịnh điều khiển42.

Trong lĩnh vực t− pháp, Ngự sử đài là cơ quan xét xử phúc thẩm. Nếu đ−ơng sự vẫn còn chống án, thấy oan ức thì có quyền đề nghị Phủ chúa

42. Xem Vũ Thị Phụng, Giáo trình Lịch sử nhà n−ớc và pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003, tr.116. Gia Hà Nội, 2003, tr.116.

xét xử lạị Nh− vậy ngay cả lĩnh vực t− pháp cũng cho thấy tính chất thực quyền ở Phủ chúa, Phủ chúa sẽ là cơ quan có quyền xét xử cao nhất, giá trị xét xử Phủ chúa là giá trị chung thẩm.

Về quân sự, Chúa Trịnh là ng−ời đứng đầu quân đội trong cả n−ớc, có quyền tuyển dụng, bổ nhiệm các t−ớng lĩnh, điều động quân đội, giữ gìn an ninh trật tự trong n−ớc. Chúa Trịnh thực sự là ng−ời tổng chỉ huy quân đội nắm toàn quyền về điều động t−ớng lĩnh, ấn định chính sách quốc phòng. Vua Lê chỉ đóng vai trò chủ tọa nghi lễ cho thêm phần trang trọng để động viên tinh thần quân sĩ, chứ thực sự quyền hành chỉ còn tồn tại trên danh nghĩạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về tôn giáo, trong lĩnh vực này nhà vua vẫn là ng−ời đứng đầu bách thần trong cả n−ớc, có toàn quyền phong sắc cho thần thánh, có quyền làm chủ lễ tế Nam Giaọ Nh−ng sau khi một vị thần đ−ợc phong sắc và cho phép một xã nào đó đ−ợc thờ phụng thì Phủ Chúa có quyền ban lệnh dụ cấp phát tiền cho xã đó và ra lệnh cho các quan địa ph−ơng kiểm soát việc thờ phụng theo đúng qui tắc của triều đình. Xét d−ới góc độ tâm linh, có thể thấy đây vẫn là một lĩnh vực rất nhạy cảm, trong xã hội bấy giờ uy thế của nhà Lê tr−ớc nhân dân còn rất lớn, do vậy Chúa Trịnh đã không can thiệp nhiều vào vai trò của nhà vua trong lĩnh vực nàỵ

Về tài chính, thuế khóa, ngoại giao: Trong cơ cấu của lục phiên có Hộ Phiên là cơ quan đ−ợc ra đời để trông coi việc thu thuế trong cả n−ớc và việc chi tiêu của Phủ Liêụ Thực chất phải từ năm 1718, lúc này Phủ Liêu mới có đ−ợc quyền ấn định mọi chi tiêu và chính sách tài chính quốc gia, tr−ớc đó tiền thu thuế phải nộp về cho Bộ Hộ và chịu sự kiểm soát của triều đình43. Nh− vậy cho thấy, Chúa Trịnh từ năm 1718 đã nắm trọn quyền về tài chính, thuế khóạ

Nh− vậy song song tồn tại bên cạnh triều đình của Vua lê là phủ chúa Trịnh. Nhà vua chỉ đ−ợc h−ởng các nghi thức đế v−ơng khi thiết triều, ngoài ra không có quyền hành gì khác.

Một phần của tài liệu Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến (Trang 49)