2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Chương trình SGK còn quá tải về mă ̣t kiến thức. Các điều kiện dạy học còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến thời lượng, giờ lên lớp, dẫn đến nhiều giáo viên chưa thâ ̣t sự chú ý đến hoạt động giáo dục đạo đức. Vì vậy cần điều chỉnh chương trình SGK .Tăng thời gian cho những hoa ̣t đô ̣ng ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục đạo đức.
- Xây dựng mục tiêu, khung chương trình giáo dục đạo đức để triển khai thực hiện đồng bộ trong tất cả các trường THPT trên toàn quốc.
- Nghiên cứu đưa vào giảng dạy chính khoá với các vấn đề: Giáo dục giá trị, chuẩn mực đạo đức, Giáo dục kỹ năng sống, Giáo dục kỹ năng ứng xử văn hoá cho học sinh.
- Có chính sách, chế độ đãi ngộ với đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Bổ sung danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi , các hình thức khen thưởng đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm , giáo viên tham gia giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức, giáo viên làm các công tác ở các mặt giáo dục.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên công tác giáo dục đạo đức của các nhà trường - Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh để các nhà trường được học tập và trao đổi kinh nghiệm.
100
- Khen thưởng biểu dương những giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi, giáo viên chủ nhiệm có thành tích giáo dục học sinh hư, học sinh cá biệt.
- Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên, nhất là giáo viên mới tuyển dụng.
- Xây dựng qui chế phối hợp giữa ngành GD&ĐT với các ngành Công An, Tuyên giáo, Giao thông… trong việc quản lý giáo dục học sinh.
2.3. Đối với nhà trường
- Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ đảng, BGH với công tác giáo dục đạo đức học sinh. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục để liên kết với các lực lượng bên ngoài nhà trường cùng chăm lo, đóng góp công sức cho công tác giáo dục và giáo dục đạo đức học sinh
- Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục đạo đức nhằm thu hút người học tích cực, tự giác tham gia rèn luyện đạo đức.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh công bằng, khách quan, chính xác. Làm tốt công tác khen thưởng, phê bình kịp thời đúng người đúng việc đúng thời điểm.
- Chăm lo bồi dưỡng, tạo điều kiện về cả vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm.
- Phối hợp chặt chẽ với Gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
- Tham mưu, đề xuất kịp thời với Sở GD&ĐT và UBND huyện, UBND Tỉnh trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội.
2. Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2005), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2002), Văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá, Hà Nội.
4. Hoàng Chí Bảo và nhóm tác giả (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh tập 1+2, NXB lao động, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm- Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng- Nguyễn Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo, Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, 1999.
7. Mai Văn Bích (2010), Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Điều lệ trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông,
Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Chính phủ, Chỉ thị của Chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông , Số 14/2001/CT-TTg ngày 01/6/2001.
102
16. Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012
17. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Chính (2012), Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.
19. Phạm Khắc Chƣơng – Trần Văn Chƣơng (1999), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Khắc Chƣơng, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh THPT hiện nay, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1997.
21. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Số 29-NQ/TWngày 04/11/2013.
24. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
25. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
26. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
29. Học viện quản lý giáo dục (2008), Giáo trình Quản lý giáo dục và đào tạo tập 1, 2, 3, Tài liệu giảng dạy cán bộ QLGD, Hà Nội.
30. K. B. Eveard, Geoffrey morris and Ian Wilson (2009), Quản trị hiệu quả trường học, Nxb Hà Nội.
103
32. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phƣơng Liên (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35. Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận và tư tưởng về giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học, Nxb giáo dục Việt Nam.
36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục.
37. Quốc hội (2006), Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Sở GD&ĐT Thái Bình, Báo cáo tổng kết năm học, 2010-2011, 2011- 2012, 2012-2013.
39. Nguyễn Thị Thái và nhiều tác giả (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục,
Nxb Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Thái và nhiều tác giả (2009), Giám sát đánh giá trong trường học, Nxb Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Thái và nhiều tác giả (2009), Điều hành các hoạt động trong trường học, Nxb Hà Nội.
42. Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Đặng Hoàng Minh (2010),
Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục Hà Nội.
44. Hà Nhật Thăng (2009), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.
45. Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. Bùi Thị Hà Thu (2008), Cẩm nang giảng dạy, Nxb Lao động, Hà Nội. 47. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản Giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
104
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Mẫu 1: Dành cho CBQL và GV)
Để giúp tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay, kính mong Thầy - Cô bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô mà Thầy Cô cho là phù hợp.
Câu 1: Trong những mục tiêu của giáo dục toàn diện, theo Thầy Cô Giáo dục đạo đức quan trọng ở mức độ nào?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Câu 2: Thầy Cô cho biết mức độ cần thiết trong các nội dung giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT như thế nào?
STT Nội dung giáo dục đạo đức
Mức độ ( %) Rất
cần Cần
Kh ông cần 1 Yêu nước, yêu CNXH, yêu hoà bình
2 Lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, thương yêu con người.
3 Thật thà, trung thực, dám chịu trách nhiệm. 4 Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể.
Tinh thần hợp tác, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.
5 Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình yêu. 6 Giáo dục sức khoẻ sinh sản, hôn nhân,
hạnh phúc gia đình
7 Giáo dục lối sống văn hoá
8 Ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường, thực hành tiết kiệm.
9 Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh các tai tệ nạn xã hội
10 Đức tính hiếu thảo; biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô; kính trên nhường dưới.
11 Tôn trọng nội qui, pháp luật, nghiêm túc trong công việc
12 Có ý chí vượt khó vươn lên
Câu 3: Thầy Cô cho biết công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT như thế nào?
STT Nội dung Làm tốt Mức độ (%) Làm
chưa tốt
Chưa làm 1 Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức
105 trong từng tháng, từng học kỳ và cả năm học
3 Qui trình xây dựng kế hoạch
4 Có sự tham gia ý kiến của đại diện các lực lượng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ học sinh
Câu 4: Thầy Cô cho biết công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh ở trường như thế nào?
STT Nội dung Mức độ (%) Làm tốt Chưa tốt Chưa làm 1 Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận, cá
nhân
2 Bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức cho giáo viên (kỹ năng sư phạm, nghiệp vụ chủ nhiệm, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh…)
3 Xác định cơ chế phối hợp các lực lượng giáo dục 4 Tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng tham
gia thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức
5 Ban giám hiệu thường xuyên giám sát, hỗ trợ, giúp đỡ các bộ phận và giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ
6 Có qui định khen thưỏng, phê bình trong thực hiện kế hoạch.
Câu 5: Thầy Cô cho biết công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh ở trường như thế nào?
STT Nội dung Mức độ (%)
Làm tốt
Làm
chưa tốt Chưa làm 1 Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá
2 Xác định nội dung, đối tượng, thời gian, hình thức kiểm tra đánh giá
3 Thông báo công khai kết quả kiểm tra đánh giá 4 Điều chỉnh (thúc đẩy, uốn nắn, xử lý)
Câu 6: Thầy Cô cho biết các hình thức giáo dục đạo đức học sinh ở trường được thực hiện như thế nào? Theo Thầy Cô, hình thức nào là hiệu quả nhất?
STT Hình thức giáo dục
Mức độ thực hiện Hiệu quả GDĐĐ Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng thực hiện Chưa Cao
Bình
thường Kém 1
Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt sáng thứ Hai đầu tuần (theo chủ đề trong tuần, tháng)
106 buổi tuyên truyền, giáo
dục chính trị tư tưởng, qua các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm
3
Giáo dục thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên.
4
Giáo dục thông qua các hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch, dã ngoại... 5
Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi…
6
Giáo dục đạo đức thông qua các giờ dạy văn hoá trên lớp
7
Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo…
8
Giáo dục thông qua tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu theo chủ đề
9
Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn.
Câu 7: Thầy cô cho biết để giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường đã sử dụng phương pháp giáo dục nào dưới đây?
STT Phương pháp giáo dục Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Chưa làm 1 Nhóm phương pháp thuyết phục:
Phương pháp khuyên giải; Phương pháp trao đổi, đối thoại; Phương pháp nêu gương, làm gương
2 Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức học sinh:
Phương pháp tổ chức rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.
Phương pháp đưa học sinh tham gia các hoạt động thực tiễn
3 Nhóm phương pháp kích thích hành vi đạo đức: Phương pháp khen thưởng; Phương pháp trách phạt; Phương pháp thi đua
107
Câu 8: Những hiện tượng dưới đây biểu hiện mức độ như thế nào ở trường của thầy cô ? STT Hiện tượng Mức độ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không vi phạm GV HS GV HS GV HS 1 Ý thức học tập chưa tốt, lười học, không học bài, làm bài ở nhà
2 Nghỉ học không lý do, bỏ giờ trốn tiết, muộn giờ
3 Dối trá, gian lận trong kiểm tra và thi cử
4 Không thực hiện nội qui nhà trường như: đồng phục, sơ vin, đeo thẻ học sinh, đầu tóc gọn gàng…
5 Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hoá
6 Vô lễ với thầy cô giáo và người lớn 7 Gây gổ, Đánh nhau
8 Gây mất trật tự nơi công cộng 9 Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe. 10 Tham gia cờ bạc, lô đề
11 Sử dụng chất gây nghiện, ma tuý 12 Hút thuốc lá, uống bia, rượu 13 Nghiện game, chat, Facebook… 14 Truy cập Website không lành mạnh
để xem phim, đọc truyện 15 Vi phạm Luật giao thông
16 Vi phạm nghị định 36CP về pháo 17 Sử dụng điện thoại di động khi tham
gia học tập và các hoạt động giáo dục(chơi game, quay bài…)
18 Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ của công
108
Câu 9: Thầy cô cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm đạo đức?
STT Nguyên nhân Mức độ (%) Ảnh hưởng lớn Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Tác động tiêu cực của xã hội
2 Tác động tiêu cực của bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo. 3 Bản thân học sinh không chịu khó rèn luyện, đua
đòi
4 Phương pháp giáo dục của nhà trường chưa phù hợp
5 Hình thức tổ chức các hoạt động chưa đa dạng, phong phú