Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THPT khi dạy học giải bài tập hình học không gian (Trang 133)

4. Khả năng bậc cao: Bao gồm: khả năng phân tích, tổng hợp và đánh giá Trong chủ đề này học sinh có thể thể hiện những khả năng sau: Sáng tạo trong

3.2.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm dạy 20 tiết ở chương II, III hình học không gian lớp 11 chương trình nâng cao.

Tôi chú trọng các vấn đề sau khi thực nghiệm:

− Tạo không khí học tập sôi động tích cực để các em phát huy hết khả năng của mình trong giờ dạy và tạo cho các em cảm giác yêu thích môn Toán và không còn sợ môn học này.

− Vận dụng các biện pháp đã đề xuất trong luận văn, đặc biệt là sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến của bản thân, cũng như bảo vệ ý kiến của mình. Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá, tự đối chiếu để rút ra những kết luận sau các cuộc trao đổi, tự sữa chữa sai lầm gặp phải.

− Ưu tiên các hoạt động tự tìm tòi, tự phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh. Giáo viên là người tổ chức, điều khiển, tạo ra tình huống cho học sinh hoạt động và là người đưa ra kết luận cuối cùng trên cơ sở những ý kiến của học sinh.

Sau khi hoàn thành dạy thực nghiệm, chúng tôi đã cho cả 2 lớp làm bài kiểm tra trong thời gian 45 phút. Nội dung của bài kiểm tra như sau:

Nội dung đề

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA vuông góc mặt phẳng (ABCD)

a) (2,0đ) Chứng minh tam giác SCD vuông tại D . b) (2,0đ) Chứng minh BO vuông góc mặt phẳng (SAC)

c) (2,0đ) Gọi M là hình chiếu của A lên SB, N là hình chiếu của A lên SD

Chứng minh MN vuông góc SC.

d) (2,0đ) Cho SA AB a= = . Xác định và tính góc giữa SB và mặt phẳng (SAC)

Bài 2 (2,0đ) Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm AB và CD. Chứng minh rằng 1( )

2

MN = AD BC+

uuuur uuur uuur

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THPT khi dạy học giải bài tập hình học không gian (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w